Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở VN
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở VNTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trườ ng, có sự quản lý c ủa Nhà nước, theo định hướ ng xã hội chủ nghĩaở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hútsự quan tâm c ủa nhiều đối tượ ng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bấtcứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn,phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướ ng, là tôn chỉ cho hoạt độngthực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trườ ng triết học đúngđắn, con ngườ i có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộcsống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trườ ng triết học nào đó sẽkhông chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhấtđịnh về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạ ocho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành c ủa chủ nghĩaMác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học c ủa chủnghĩa Mác. Cho đế n nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sởnền tảng triết học Mác - Lênin, Đả ng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưở ngtiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướ ng chỉ đạo chính xác, đúng đắ n để xây dựngvà phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiế m khuyếtkhông thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướ ng trong cải tạo thực tiễn, pháttriển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thếgiới về mọi mặt. Chính những thành tựu c ủa xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mườ inăm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và c ảitạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ởnước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quanđiểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”. CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I. THỰC TIỄN 1. Khái niệm Hoạt động con ngườ i chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quantrọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điể m triết học Mác xít): Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội c ủacon ngườ i nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. 2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn Đó là hoạt động có mục đích c ủa xã hội, phải sử dụng những phương tiện vậtchất đề tác động tới đối tượ ng vật chất nhất định c ủa tự nhiên hay xã hội, là m biến đổ inó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằ m thoả mãn nhu cầu của con ngườ i. Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mangtính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điể m quan trọng nhất c ủa thực tiễn, là cơsở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận c ủa con ngườ i. 3. Tính chất lịch sử xã hội Ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau,thay đổi về phương thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩ m lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muô nvẻ và vô tận giữa con ngườ i với giới tự nhiên và con ngườ i với con ngườ i trong quátrình sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản c ủa sự tồn tại xã hội c ủa conngườ i. Trang 2TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - 4. Thực tiễn c ủa con người được tiến hành dưới nhiều hình thức Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con ngườ i tạo ra một hiện thực mới,một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới c ủa văn hóa tinh thần và vật chất, những điề ukiện mới cho s ự tồn tại c ủa con ngườ i, những điều kiện này không được giới tự nhiê nmang lại dướ i dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con ngườ i c ũng phát triển vàhoàn thiện bản thân mình. Chính s ự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn làcơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích c ực, sáng tạo c ủa con ngườ i. Conngườ i không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động c ủa mình, tác độngmột cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thựctiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất c ủa xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất làtiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt c ủa con ngườ i đối với thếgiới, giúp con ngườ i vư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở VNTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trườ ng, có sự quản lý c ủa Nhà nước, theo định hướ ng xã hội chủ nghĩaở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hútsự quan tâm c ủa nhiều đối tượ ng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bấtcứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn,phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướ ng, là tôn chỉ cho hoạt độngthực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trườ ng triết học đúngđắn, con ngườ i có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộcsống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trườ ng triết học nào đó sẽkhông chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhấtđịnh về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạ ocho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành c ủa chủ nghĩaMác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học c ủa chủnghĩa Mác. Cho đế n nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sởnền tảng triết học Mác - Lênin, Đả ng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưở ngtiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướ ng chỉ đạo chính xác, đúng đắ n để xây dựngvà phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiế m khuyếtkhông thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướ ng trong cải tạo thực tiễn, pháttriển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thếgiới về mọi mặt. Chính những thành tựu c ủa xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mườ inăm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và c ảitạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ởnước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quanđiểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”. CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I. THỰC TIỄN 1. Khái niệm Hoạt động con ngườ i chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quantrọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn: (theo quan điể m triết học Mác xít): Là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội c ủacon ngườ i nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội. 2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn Đó là hoạt động có mục đích c ủa xã hội, phải sử dụng những phương tiện vậtchất đề tác động tới đối tượ ng vật chất nhất định c ủa tự nhiên hay xã hội, là m biến đổ inó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằ m thoả mãn nhu cầu của con ngườ i. Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mangtính chất phê phán và cách mạng. Đây là đặc điể m quan trọng nhất c ủa thực tiễn, là cơsở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận c ủa con ngườ i. 3. Tính chất lịch sử xã hội Ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khác nhau,thay đổi về phương thức hoạt động. Thực tiễn là sản phẩ m lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muô nvẻ và vô tận giữa con ngườ i với giới tự nhiên và con ngườ i với con ngườ i trong quátrình sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thúc cơ bản c ủa sự tồn tại xã hội c ủa conngườ i. Trang 2TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - 4. Thực tiễn c ủa con người được tiến hành dưới nhiều hình thức Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con ngườ i tạo ra một hiện thực mới,một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới c ủa văn hóa tinh thần và vật chất, những điề ukiện mới cho s ự tồn tại c ủa con ngườ i, những điều kiện này không được giới tự nhiê nmang lại dướ i dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con ngườ i c ũng phát triển vàhoàn thiện bản thân mình. Chính s ự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn làcơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích c ực, sáng tạo c ủa con ngườ i. Conngườ i không thích nghi một cách thụ động mà thông qua hoạt động c ủa mình, tác độngmột cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thựctiễn. a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất c ủa xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất làtiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt c ủa con ngườ i đối với thếgiới, giúp con ngườ i vư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môn triết tài liệu kinh tế chính trị bài giảng môn triết kinh tế chính trị học báo cáo triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
36 trang 144 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 133 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 117 0 0 -
125 trang 116 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
12 trang 97 0 0
-
13 trang 53 0 0
-
37 trang 53 1 0