Danh mục

Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam -4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 86.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa Xã hội những nhận thức mới về nhân tố con người. Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễn cách mạng, lịch sử xã hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dự kiến những khuynh hướng cơ bản của sự tiến hoá xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của sự nghiệp xây dựng kinh tế xã hội đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và góp phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam -4 Đó là sự hình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ nghĩa X• hội nhữngnhận thức mới về nhân tố con người. Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễncách mạng, lịch sử x• hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dựkiến những khuynh hướng cơ bản của sự tiến hoá x• hội. Trong giai đoạn hiện naycủa sự nghiệp xây dựng kinh tế x• hội đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạovà góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Để khắc phục những quan niệm lạchậu trước đây cần chúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết cóhệ thống sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới . Cónhư vậy, lý luận mới thực hiện vai trò tích cực của mình đối với thực tiễn. Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình phức tạp, đòihỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồngthời, đấu tranh với những tư tưởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắccơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi thành tựucủa chủ nghĩa x• hội. Tóm lại đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là mộtbộ phận không thể thiếu được của sự phát triển x• hội cũng như sự phát triển kinhtế x• hội nước ta hiện nay. Điều đó còn cho thấy rằng chỉ có gắn lý luận với thựctiễn mới có thể hành động đúng đắn và phù hợp với quá trình đổi mới ở nước tahiện nay. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và làm cơ sở cho sự đổimới trong hoạt động thực tiễn. Thực tiễn chính là động lực, là cơ sở của nhận thức,lý luận. Vì vậy cần khắc phục ngay những khiếm khuyết sai lầm song cũng phảitìm ra giải pháp khắc phục để hạn chế sự sai sót và thiệt hại.II. ý nghĩa thực tiễn : Đảng cộng sản Việt Nam, trước sau như một, vẫn khẳng định mục tiêu chủnghĩa x• hội của cách mạng Việt Nam . Nhưng trong quá trình xây dựng chủ nghĩax• hội ở nước ta đ• xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại Hội V II Đảng cộng sảnViệt Nam đ• khẳng định: Trong cách mạng x• hội chủ nghĩa, Đảng ta đ• có nhiềucố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xây dựng mục tiêu và phươnghướng x• hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đ• phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, viphạm quy luật khách quan nóng vội trong cải tạo x• hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngaynền kinh tế nhiều thành phần, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quanliêu, bao cấp... Quán triệt nguyên tắc khách quan, khắc phục bệnh chủ quan duy ýchí là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội là một nhiệm vụ mới mẻ,khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan vàtính năng động chủ quan. Vì thế phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạngvà tri thức khoa học bởi tri thức khoa học có được hay không là nhờ ở lòng hamhiểu biết, trí thông minh, ý chí ngược lại nếu tri thức khoa học phát huy đ ược tácdụng trong thực tiễn thì nó lại trở thành động lực tăng thêm tri thức, nhận thức. Sựkết hợp xuất phát từ thực tế khách quan và phát huy nỗ lực chủ quan không nhữngđem lại hiệu quả cao trong sự phát triển nhận thức mà còn giúp cho lý luận khôngbao giờ xa rời thực tiễn cuộc sống. Nắm bắt và vận dụng được có hiệu quả các quy luật tất yếu khách quan đểhoạt động và đem nó vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phương tâm chủ đạotrong công cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ có dám nghĩ, dám làm kết hợp với tri thứckhoa học được trang bị, chúng ta mới thành công được. Đặc biệt là trong lĩnh vựckinh tế, nắm bắt quy luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng cần thiết để cải tạothực tiễn, tạo ra phương hướng`và mục tiêu đúng đắn phát triển đi lên. Chỉ có thếnước ta mới theo kịp được trình độ phát triển kinh tế chung của khu vực và trênthế giới. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, những chính sách đổi mớicủa Đảng và Nhà nước xuất phát từ thực tiễn tình hình đất nước đáng phát huymạnh mẽ tính ưu việt của nó.III, Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tương lai: Tương lai đất nước nằm trong tay mỗi sinh vi ên chúng ta, việc cải tạo nó,biến đổi nó làm cho nó ngày càng đẹp đẽ hơn là nhiệm vụ của bất cứ người dânnào. Hiện nay, Việt Nam còn là một nước đứng vào hàng những nước nghèo trênthế giới, việc đưa nước ta thoát khỏi tình trạng này đòi hỏi sự nỗ lực hết mình củamỗi người đặc biệt là phát triển kinh tế . Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinhtế đi kèm với công bằng và tiến bộ x• hội. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới một cách to àn diện mọi lĩnh vực. Sựđổi mới này phải đồng bộ, tuân theo quá trình nhận thức và tình hình thực tiễn đấtnước. Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườngnhưng phải dưới sự quản lý của Nhà nước là theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Vìnhững mục tiêu trên đây, cần thiết phải có một số giải pháp cho phát triển kinh tếtương lai. - Tập trung phát triển kinh tế về chất và lượng. Đầu tư có trọng điểm chonông nghiệp, phát triển hình thức nông trại sản xuất của tư nhân hoặc tổ chức nhỏ.Tạo nguồn vốn cho công nghiệp nhẹ, hiện đại hoá dây chuyền thiết bị. Phát triểnmạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đưa công nghệ thông tin vàođời sống sản xuất. - Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính cho đất nước bằng các đầu tưcho xuất khẩu thu lợi nhuận cao và nguồn vốn nhanh. Phát triển công tác thu vànộp thuế, phổ biến bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếuNhà nước theo định kỳ, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia. - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu tư nướcngoài bằng cách mở rộng, nới lỏng chính sách về đầu tư, hệ thống hoá luật đầu tưnước ngoài, tạo cơ sở kinh tế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng. - Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế x• hội như vấn đề tạo việc làm. Có thểphát triển nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả nông thôn và thành th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: