Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi), khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang đứng trước ngưỡ ng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiềubiến chuyển. Những ảnh hưở ng ngày càng lan rộng c ủa các công ty đa quốc giacùng với phát triển như vũ bão c ủa khoa học công nghệ đã thúc đẩ y cả xã hộicùng chạy đua trên con đườ ng phát triển .Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóangày càng được chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội . Chúng tađang sống trong giai đoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổngthể nền kinh tế, kĩ thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xãhội . Tất cả đem lại cho thời đạ i một sắc màu riêng. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta c ũng phải có những sự chuyểnmình để không bị gạt ra khỏi vòng quay c ủa s ự phát triển .Trong bối cảnh đó, xuhướ ng mở c ửa, hợp tác kinh tế với các nước là một quan điểm nổi bật c ủa chínhphủ ta. Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu tưtrực tiếp nước ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là ngườ i nước ngoài đầ u tưvào Việt Nam. Qua đó đã thu hút được một lượ ng vốn lớn thúc đẩ y nền kinh tếphát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ haiphía. Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài “ Đầu tư trực tiếp -nước ngoài vào Việt Nam” để tìm hiểu thực trạng c ủa hoạt động đầ u tư trực tiếpnước ngoài và các tác động c ủa nó đối với nền kinh tế nước ta. Mặc dù em đã nhận được rất nhiều s ự hướng dẫn chỉ bảo tận tình c ủa các thầycô trong bộ môn kinh tế chính trị để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này,nhưng do sự nhận thức còn chưa đầy đủ và thời gian nghiên cứu ít nên còn nhiềuthiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ c ủa các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn. 1 NỘI DUNGI. LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NƯ ỚC NGOÀI1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)1.1 Khái niệm - Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt độngnào đó nhằm thu về cho ngườ i đầ u tư các kết quả nhất định trong tương lai lớnhơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. - Đầu tư nước ngoài: Cho đế n nay vấn đề đầ u tư nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻ đối vớicác nước trên thế giới. Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thống nhất được kháiniệ m về đầ u tư nước ngoài. Vì thế có thể nói đây là vấn đề khá phức tạp, không dễdàng gì có được sự thống nhất về mặt quan điểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bảnđều theo đuổi những mục đích riêng c ủa mình hoặc do ảnh hưở ng c ủa hoàn cảnhkinh tế-xã hội c ủa chính nó . Tại Hội thảo của Đạ i hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966, ngườ i tađã đưa ra một khái niệ m chung nhất về đầu tư trực tiếp nhằ m phân biệt với cáckhoản kinh tế khác nhận được từ bên ngoài: “ Đầu tư nước ngoài là s ự vận động tưbản từ nước ngườ i đầ u tư sang nước ngườ i sử dụng đầ u tư với mục đích thành lậpở đây một xí nghiệp sản xuất hay dịch vụ nào đó”. Như vậy thì việc đầ u tư vào một nước nhất thiết phải gắn liền với việc thànhlập một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nước đó .Điều này đã loạitrừ một số hình thức đầ u tư khác mà không thành lập ra xí nghiệp hay cơ sở sảnxuất (như cho vay tiền c ủa ngân hàng, tài trợ cho chương trình hay cho dự án…).Đây là điể m hạn chế c ủa khái niệ m này so với yêu cầu hợp tác kinh tế trong thờiđại hiện nay. Tại các nước tư bản phát triển, đầu tư nước ngoài là việc giao vật có giá trịkinh tế sang nước khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm cả quyền cầm cố vàquyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần, quyền đối với nhãn hiệ uthương phẩ m và tên xí nghiệp. Như vậy, quan niệ m về đầ u tư nước ngoài ở đâyrất rộng rãi, chỉ là quá trình chuyển tiền vốn từ nước này sang nước khác với mụcđích thu lợi nhuận, theo nguyên tắc lợi nhuận thu được phải cao hơn lợi nhuận thuđược trong nước và cao hơn lãi suất gửi ngân hàng. Để đưa ra một khái niệm hoàn hảo là một điều khó khăn nhưng ta hãy tạmhiểu đầ u tư nước ngoài một cách đơn giản . Đầu tư nước ngoài là hình thức đầ u tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hànhsản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêukinh tế –xã hội nhất định . Về bản chất, đầ u tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản , mộthình thức cao hơn c ủa xuất khẩu hàng hoá . Đây là hai hình thức xuất khẩu luônbổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thị trườ ngcủa các công ty, tập đoàn nước ngoài hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốcgia. Đối với họ, việc buôn bán hàng hoá ở nước khác là một bước đi thăm dò thịtrườ ng, luật lệ, và cơ hội để đưa tới một quyết định đầ u tư . Nó như một chiếcchìa khoá vàng mở c ửa cho lợi nhuận chảy vào túi c ủa các nhà tư bản , khi họ 2được khai thác mộ ...