Tham khảo tài liệu lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaA- MỞ BÀI : Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanhta khắp nơi trên thế giới đã và đang diễn ra quá trình chuyển đổi trong đờisống kinh tế. Quá trình cải cách kinh tế là thử thách lớn nhất đối với tất cảcác dân tộc và các chế độ muốn thay đổi mô hình hoạt động kinh tế củamình. Có nhiều xu hướng khác nhau, song có một chủ đề chung là chuyểnnền kinh tế sang định hướng thị trường. Các nhà lãnh đạo chính trị ở nhiềunơi trên thế giới đã đi đến kết luận rằng : nhìn chung , thị trường đảm bảocho nền kinh tế tăng trưởng một cách vững chắc. Tuy nhiên, cách thức đểđạt được mục tiêu đó cũng rất khác nhau. Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tìmcho mình một con đường đi lên, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoá dân tộc. Với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn chomình một con đường phát triển kinh tế. Đảng, Nhà nước và nhân dân ViệtNam đã chọn cho đất nước của mình con đường phát triển nền kinh tế thịtrường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó làcon đường phát triển tất yếu phù hợp với những điều kiện khách quan vốncó. Cũng xác định,việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, vươn lên một nền kinh tếhiện đại, ngang tầm với các nước trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 1B NỘI DUNG:I- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 1. quan niêm về kinh tế thị trường: 1.1. N ền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ? Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lícủa nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là trìnhđộ phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Hay còn nói, kinh tế thị trường làkinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, trong đó toàn bộ các yếutố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. Điều kiện rađời và tồn tại của kinh tế hàng hoá cũng như các trình độ phát triển của nódo sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Kinh tế hàng hoá phát triển ởhai trình độ khác nhau: - Ở giai đoạn thấp, còn gọi là kinh tế hàng hoá giản đơn, dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ về tư l iệu sản xuất, kết hợp với sức lao động cá nhân, trình độ lao động thấp, năng suất lao động không cao. - Giai đoạn cao, kinh tế hàng hoá phát triển với qui mô lớn dựa trên cơ sở sản xuất lớn bằng máy móc, năng suất lao động cao, bao gồm kinh tế hàng hoá TBCN và kinh tế hàng hoá XHCN. Kinh tế hàng hoá qui mô lớn vận động theo yêu cầu các qui luật kinh tế khách quan trên thị trường người ta gọi là nền kinh tế thị trường. 2 Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường về cơ bản chúng có cùng nguồngốc và bản chất nhưng không đồng nhất với nhau. Chúng khác nhau về trìnhđộ phát triển. Cơ sở của thị trường là sự phân công lao động xã hội, trình độ và quimô thị trường gắn liền với trình độ phát triển của phân công lao động xã hội,sản xuất và sức mua của xã hội. Theo Mác, “thị trường nghĩa là lĩnh vực traođổi”. Lê Nin cho rằng, “khái niệm thị trường hoàn toàn không thể tách rờikhái niệm phân công lao động xã hội … Hễ ở đâu và khi nào có phân côngxã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường. Qui mô của thịtrường gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá”. Sau hơn 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hơn 10năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành xây dựng nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN . 1.2. Những điểm tương đ ồng và khác biệt giữa nền kinh tế thị trường TBCN và nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN. Kinh tế thị trường định hướng XHCN có những điểm giống và khác vớikinh tế thị trường TBCN. Sự giống nhau biểu hiện ở chỗ, xuất phát từ tính khách quan của nó. Cảhai kiểu kinh tế thị trường này đều chịu sự tác động của cơ chế thị trườngvới hệ thống các qui luật : qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnhtranh, qui luật lưu thông tiền tệ … Đồng thời, cả nền kinh tế thi trường ở cá cnước TBCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đều là các nềnkinh tế hỗn hợp, tức là nền kinh tế thị trường có s ự điều tiết ( quản lí ) củanhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nước ở các nền kinh tế là khácnhau. Không có nền kinh tế thị trườ ng thuần tuý (hoàn hảo) chỉ vận hànhtheo cơ chế thị trường. 3 Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nềnkinh tế thị trường TBCN là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp củanhà nước và sự can thiệp này là do bản chất của nhà nước quyết định. Đượcthể hiện qua những điểm sa ...