Danh mục

Lý thuyết 'bàn tay vô hình' của Adam Smith

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 40.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý thuyết “bàn tay vô hình” của adam smith, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smitha/ Lý thuyết “bàn tay vô hình” của Adam Smith:Adam Smit h là n hà kinh t ế chính tr ị c ổ đi ển n ổ i t i ế ng ởA nh và t rên th ế gi ớ i, là ti ề n b ố i l ớ n nh ấ t c ủ a Mác. Ông cón hi ề u lý lu ậ n r ấ t có giá tr ị trong đó chúng ta ph ải nh ắcđ ế n lý thuy ế t “bàn tay vô hình” của ông.H ọ c thuy ế t “bàn tayv ô hình” nghiên c ứ u c ơ ch ế ho ạ t đ ộ ng c ủa m ột c ơ ch ế th ịt r ườ ng c ạ nh tranh và nó cũng phản ánh quan điểm chung củacác nhà kinh tế học cổ điển.Theo ông, một chế độ kinh tế bìnhthường phải dựa trên cơ sở sản xuất và trao đổi hàng hóavà mộtnền kinh tế hàng hóa bình thường phải dựa trên cơ sở tự docạnh tranh. Ngược lại thìchỉ là sản phẩm của ngẫu nhiên, độcđoán và ngu dốt của con người.Liên minh trao đ ổ i là đ ặc tínhv ố n có c ủ a con ng ườ i. Nó t ồ n t ạ i vĩnh vi ễn v ới loàin g ườ i. Ông cho rằng mỗi người trong quá trình trao đổi sảnphẩm không ai xuất phát từ lợi ích côngmà xu ấ t phát t ừ l ợ i íchc á nhân c ủ a mình. L ợ i th ế cá nhân chính là m ục đích, làđ ộ ng l ự c xuất phát. Khi chạy theo lợi ích cá nhân thì lợi ích côngcộng cũng được hình thành bởi một bàn tay vô hình dẫn dắt mọingười phục vụ cho lợi ích công, phục vụ cho lợi ích xã hội.Bàntay vô hình đó không nằm trong ý muốn ban đầu của conngười.Bàn tay vô hình đó chính là các quy lu ậ t kinh t ếk hách quan chi ph ố i hành đ ộ ng c ủ a con ng ườ i. AdamS mith g ọ i h ệ th ố ng các quy lu ậ t khách quan đó là m ột tr ậtt ự t hiên đ ị nh. Ông chỉ ra các điều kiện cần thiết để cho các quyluật hoạt động là: phải có sự tồn tại và phát triểns ả n xu ấ t traođ ổ i hàng hóa, n ề n kinh t ế ph ả i phát tri ển trên c ơ s ở t ự dok inh t ế , t ự do m ậ ud ị ch. Quá trình ấy đ ượ c th ực hi ện b ởic hính quá trình c ạ nh tranh gi ữa các l ợi ích cá nhân. Không aicần kế hoạch, không ai cần mệnh lệnh, thị trường sẽ tự độnggiải quyết tất cả.Theo ông quan hệ giữa người và người là quanhệ phụ thuộc về kinh tế chỉ có CNTB mới làXH bình th ườ ng,n ó đ ượ c xây d ự ng trên c ơ s ở các quy lu ật t ự nhiên. Ôngc ho r ằ ng các ch ế đ ộ XH tr ướ c đó là không bình th ườ ng. T ừđ ó ông cho r ằ ng nhà n ướ c không nên can thi ệp vào kinh tế,nhà nước chỉ có chức năng bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấutranh chống kẻ thù b ên ngoài, ch ố ng t ộ i ph ạ m trong n ướ c.N hà n ướ c ch ỉ n ên can thi ệ p vào c ác ch ứ c năng kinh tế khinó vượt ra ngoài khả năng của các chủ doanh nghiệp. Ông chorằng chính sách kinh tếtốt nhất của nhà nước là tự do kinh tế. Nhận xét:Quan đi ể m kinh t ế c ủ a ông ph ả n ánh phù h ợ p v ớ i đi ề uk i ệ n kinh t ế XH c ủ a C NTB vào th ờ i kỳ đó. Vào thời kỳ đó,trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì tự do cạnh tranh là đặctrưngchủ yếu và phổ biến vì lúc đó quy mô các doanh nghiệpcòn nhỏ, số lượng các doanh nghiệpcòn ít. Sự lựa chọn của mỗicá nhân, mỗi doanh nghiệp là có hiệu quả nhất và thích hợpnhất.Lý thuyết bàn tay vô hình là lý thuyết kinh tế vĩ mô trong điềukiện tự do cạnh tranh.Trong m ộ t n ề n kinh t ế c ạ nh tranhk hông hoàn toàn thì lý thuy ế t này v ẫ n là c ơ s ở c ủ al ý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại.Phương pháp lý luận của ông cótính rõ rệt khoa học và tầm thường:-Khoa học: quan sát các mối liên hệ bên trong, các phạm trù kinhtế hoặc cơ cấu bị che lấpcủa hệ thống kinh tế tư sản.-Tầm thường: lý luận của ông còn nhiều mâu thuẫn, ông đặt cácmối quan hệ trên như mốiliên hệ bề ngoài của hiện tượng cạnhtranh.Ý nghĩa:-Tôn trọng quy luật kinh tế khách quan.-Tôn trọng tư tưởng tự do kinh tế (tự do kinh doanh, tự do sảnxuất, tự do cạnh tranh, thọtrường tự do…)- Nhà nước đôi khi cũng có chức năng kinh tế.

Tài liệu được xem nhiều: