Lý thuyết hạch toán kế toán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm về kế toán
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về kế toán; tuy nhiên cần nhận thức rằng kế toán vừa là một môn khoa học vừa là một nghề nghiệp quản lý để hiểu kế toán. Theo một số tác giả nước ngoài thì: - “Kế toán là một diễn trình ghi chép đo lường và báo cáo các tài liệu tài chính liên quan đến hoạt động kinh tế của một số tổ chức để dùng vào điều hành quyết định”. - “Kế toán là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hạch toán kế toán Lý thuyết hạch toán kế toán ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm về kế toán Có rất nhiều khái niệm khác nhau về kế toán; tuy nhiên cần nhận thức rằng kế toán vừa là một môn khoa học vừa là một nghề nghiệp quản lý để hiểu kế toán. một số tác giả nước ngoài Theo thì: - “Kế toán là một diễn trình ghi chép đo lường và báo cáo các tài liệu tài chính liên quan đến hoạt động kinh tế của một số tổ chức để dùng vào điều hành quyết định”. - “Kế toán là việc tập hợp những hoạt động để ghi lại, phân loại, trình bày một cách có ý nghĩa những giao dịch và công việc tài chính của một thực thể kinh tế trong một kỳ hạn tài chính, hơn nữa, kế toán cung cấp những sơ đồ phân tích và giải thích những tế”. thông tin kinh Theo điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước Việt Nam: “Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại tài sản, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước, cũng như từng tổ chức, xí nghiệp”. Hay “Kế toán là công việc tính toán, ghi chép bằng con số biểu hiện giá trị tiền tệ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các đơn vị cơ quan nghiệp”. xí 1.2 Đối tượng của kế toán Một doanh nghiệp khi thực hiện việc sản xuất kinh doanh của mình thì sẽ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, các nghiệp vụ kinh tế này làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kế toán sẽ ghi chép những phát sinh này chủ yếu bằng thước đo tiền tệ; bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng thước đo hiện vật và thước đo lao động để ghi chép. Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có những tài sản nhất định như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền,… những tài sản này đều tính ra giá trị bằng tiền. Tất cả những tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền, kế toán gọi đó là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán quan sát, đo lường, ghi chép và phản ánh biến động của tài sản biểu hiện bằng tiền tức là vốn kinh doanh của doanh nghiệp khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Như vậy, vốn kinh doanh chính là đối tượng của kế toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hạch toán kế toán Lý thuyết hạch toán kế toán ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm về kế toán Có rất nhiều khái niệm khác nhau về kế toán; tuy nhiên cần nhận thức rằng kế toán vừa là một môn khoa học vừa là một nghề nghiệp quản lý để hiểu kế toán. một số tác giả nước ngoài Theo thì: - “Kế toán là một diễn trình ghi chép đo lường và báo cáo các tài liệu tài chính liên quan đến hoạt động kinh tế của một số tổ chức để dùng vào điều hành quyết định”. - “Kế toán là việc tập hợp những hoạt động để ghi lại, phân loại, trình bày một cách có ý nghĩa những giao dịch và công việc tài chính của một thực thể kinh tế trong một kỳ hạn tài chính, hơn nữa, kế toán cung cấp những sơ đồ phân tích và giải thích những tế”. thông tin kinh Theo điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước Việt Nam: “Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại tài sản, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước, cũng như từng tổ chức, xí nghiệp”. Hay “Kế toán là công việc tính toán, ghi chép bằng con số biểu hiện giá trị tiền tệ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các đơn vị cơ quan nghiệp”. xí 1.2 Đối tượng của kế toán Một doanh nghiệp khi thực hiện việc sản xuất kinh doanh của mình thì sẽ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, các nghiệp vụ kinh tế này làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kế toán sẽ ghi chép những phát sinh này chủ yếu bằng thước đo tiền tệ; bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng thước đo hiện vật và thước đo lao động để ghi chép. Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có những tài sản nhất định như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền,… những tài sản này đều tính ra giá trị bằng tiền. Tất cả những tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền, kế toán gọi đó là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán quan sát, đo lường, ghi chép và phản ánh biến động của tài sản biểu hiện bằng tiền tức là vốn kinh doanh của doanh nghiệp khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Như vậy, vốn kinh doanh chính là đối tượng của kế toán
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp tính thuế hạch toán thuế phương pháp học kế toán kế toán doanh nghiệp tài liệu kế toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
3 trang 316 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 269 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 218 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 210 0 0 -
92 trang 194 5 0
-
53 trang 173 0 0
-
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 171 0 0 -
163 trang 141 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 131 0 0