Danh mục

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng_Chương 3

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thoả dụng (Utility - U)o Là sự thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng mộtloại hàng hoá nào đóCHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG- Thoả dụng tổng (Total Utility - TU)o Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêudùng hết một loại hàng hoá nào đó trong một khoảng thời gianxác định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng_Chương 3CHƯƠNG3:LÝTHUYẾTVỀHÀNHVINGƯỜITIÊUDÙNGI. Các khái niệm Thoả dụng (Utility - U) o Là sự thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một loại hàng hoá nào đó Thoả dụng tổng (Total Utility - TU) o Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng hết một loại hàng hoá nào đó trong một khoảng thời gian xác định Q Đánh giá Điểm Tổng điểm (số tô phở ) 1 Rất ngon 10 10 2 Ngon 8 18 3 Ngán -5 13I. Các khái niệm Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) o Là lượng thoả mãn do đơn vị hàng hoá cuối cùng đem lại Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) o Là lượng thoả mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá ∆TU MU = ∆Q Q Đánh giá Điểm TU MU (số tô phở ) 1 Rất ngon 10 10 10 2 Ngon 8 18 8 3 Ngán -5 13 -5II. Quy luật thoả dụng biên giảm dần Thoả dụng biên của một loại hàng hoá giảm dần khi số lượng tiêu dùng nó tăng lên trong một khoảng thời gian xác định Q Đánh giá Điểm TU MU (số tô phở ) 1 Rất ngon 10 10 10 2 Ngon 8 18 8 3 Ngán -5 13 -5III. Thoả dụng biên và đường cầu cá nhân P MUP1 M U1P2 M U2 D MU Q1 Q2 Q Q1 Q2 QIV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế Q P P (số ly nước) (giá sẵn lòng mua) (giá thực tế) 1 16 8 2 12 8 3 8 8 4 4 8 5 0 8 6 -4 8IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế P 16 12 Giá thực tế 8 4 6 0 Q 1 2 3 4 5 -4IV. Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế P S P1 P2 CS Giá = P0 thực tế P3 D Q1 Q2 Q0 Q3 QV. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng  Một người tiêu dùng có 15.000 đồng để tiêu dùng Nước ngọt và Kem. Giá một lon Nước ngọt là 5.000 đồng, giá một cây Kem là 2.500 đồng. Các số liệu về thoả dụng của người tiêu dùng này dưới đây, hãy xác định phương án tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng? Lượng C oca ol C a Kem têu i dùng TU c M Uc TU k M Uk 0 0 0 1 15 15 10 10 2 23 8 19 9 3 25 2 26 7 4 25 0 31 5 5 22 3 34 3 6 17 5 35 1V. Lựa chọn cơ cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng Lượng C oca ol C a Kem têu i dùng TU c M Uc TU k M Uk 0 0 0 1 15 15 10 10 2 23 8 19 9 3 25 2 26 7 4 25 0 31 5 5 22 3 34 3 6 17 5 35 1 Các phương án có thể lựa chọn:  00 lon Nước ngọt và 06 cây kem: TU = 0 + 35 = 35  01 lon Nước ngọt và 04 cây kem: TU = 15 + 31 = 46  02 lon Nước ngọt và 02 cây kem: TU = 23 + 19 = 42  03 lon Nước ngọt và 00 cây kem: TU = 25 + 0 = 25⇒ Phư ...

Tài liệu được xem nhiều: