Danh mục

Lý thuyết hệ truyền động điện

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.05 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng lượng điện thì gọi là truyềnđộng điện (TĐĐ).Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điệntử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hànhtrên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ củamáy sản xuất.Về cấu trúc, một hệ thống TĐĐ nói chung bao gồm các khâu:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hệ truyền động điệnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com MỤC LỤC Trang Chương 1 Những khái niệm cơ bản về hệ thống truyền động điện (2 tiết) 1 1.1 Cấu trúc và phân loại hệ thống truyền động điện 1 1.1.1 Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 1 1.1.2 Phân loại hệ thống truyền động điện 2 1.2 Đặc tính cơ của truyền động điện 3 1.2.1 Đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất 3 1.2.2 Đặc tính cơ của động cơ điện 4 1.2.3 Độ cứng của đặc tính cơ 5 1.2.4 Sự phù hợp giữa đặc tính cơ của động cơ điện và đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất 6 Chương 2 Các đặc tính và trạng thái làm việc của động cơ điện (8 tiết) 7 2.1 Động cơ điện một chiều kích từ độc lập và kích từ song song 7 2.1.1 Phương trình đặc tính cơ 7 2.1.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ 10 2.1.3 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ độc lập 12 2.1.4 Đảo chiều quay động cơ 13 2.2 Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 14 2.2.1 Phương trình đặc tính cơ 14 2.2.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ 16 2.2.3 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 17 2.2.4 Đảo chiều quay động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp 17 2.3 Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều 18 2.3.1 Hãm tái sinh 19 2.3.2 Hãm ngược 20 2.3.3 Hãm động năng 22 2.4 Động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ (KĐB) 24 2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 24 2.4.2 Phương trình đặc tính cơ 26 2.4.3 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ 28 2.4.4 Mở máy (khởi động) động cơ điện KĐB 31 2.4.5 Đảo chiều quay động cơ điện KĐB 34 2.5 Các trạng thái hãm của động cơ điện KĐB 35Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.5.1 Hãm tái sinh 35 2.5.2 Hãm ngược 36 2.5.3 Hãm động năng 37 Chương 3 Điều chỉnh tốc độ truyền động điện (8 tiết) 40 3.1 Các chỉ tiêu chất lượng điều chỉnh tốc độ 41 3.1.1 Dải điều chỉnh tốc độ 41 3.1.2 Độ trơn điều chỉnh 41 3.1.3 Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ) 41 3.1.4 Tính kinh tế 42 3.1.5 Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải 42 3.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập (song song) (1t) 42 3.2.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng 42 3.2.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông 44 3.2.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở ở mạch phần ứng 45 3.3 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động điện một chiều (4t) 46 3.4.1 Hệ truyền động máy phát - động cơ (F - Đ) 46 3.4.1.1 Hệ F - Đ đơn giản 46 3.4.1.2 Hệ F - Đ có phản hồi âm áp, dương dòng. 47 3.4.1.3 Hệ F - Đ có phản hồi âm tốc độ 49 3.4.2 Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT - Đ) 49 3.4.3 Hệ truyền động chỉnh lưu - động cơ 51 3.4.3.1 Giới thiệu Thyristor 51 3.4.3.2 Các sơ đồ chỉnh lưu Thyristor 55 3.4.3.3 Hệ truyền động T - Đ 56 3.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha KĐB (2t) 58 3.5.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trong mạch rôto. 58 3.5.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stato. 59 3.5.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn xoay chiều. 59 3.5.4 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực của động cơ. 60 Chương 4 Tính chọn công suất động cơ (2 tiết) 61 4.1 Những vấn đề chung 61 4.2 Phát nóng và nguội lạnh của động cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: