![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lý thuyết Kinh tế học kinh doanh: Phần 1
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Kinh tế học kinh doanh cung cấp cho người đọc các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản trong lý thuyết giá cả, giá cả trên thị trường cạnh tranh, giá sản phẩm độc quyền. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh tế học kinh doanh: Phần 1ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH Kinh tế học 9 Lời tác giả Với mong muốn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu thamkhảo cho các môn Kinh tế học quản lý, Kinh tế học kinh doanh, Lýthuyết giá cả... chúng tôi biên soạn quyển sách này. Nội dung quyển sách được trình bày thành 6 chương. Trong mỗichương ngoài phần lý thuyết còn có các câu hỏi, bài tập và tìnhhuống giúp sinh viên nắm vững lý thuyết. Riêng phần “Từ lý thuyếtđến thực tiễn” giới thiệu những ứng dụng của lý thuyết trong thực tếcuộc sống giúp cho sinh viên biết lý thuyết được vận dụng vào thựctiễn như thế nào. Hy vọng quyển sách sẽ nhận được sự quan tâm của quý đồngnghiệp và các bạn sinh viên. TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh 10Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾT GIÁ CẢ Trước khi tìm hiểu những khái niệm trong Kinh tế học vi mô đượcứng dụng vào thực tiễn như thế nào, chúng ta cần nhớ lại những điềucăn bản đã học trong Kinh tế vi mô phần đại cương. Chương này nhắclại một số vấn đề căn bản làm nền tảng để tiến đến những nghiên cứuứng dụng lý thuyết vào thực tiễn.CẦU VÀ CUNG THỊ TRƯỜNG: HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾTKHI ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Đường cầu của một hàng hoá biểu thị mối quan hệ giữa số lượngmà người tiêu dùng dự định mua với giá của hàng hoá đó trong mộtkhoảng thời gian nhất định (những điều kiện khác được giữ nguyên).Các điều kiện khác là các nhân tố phi giá hợp thành một tình huống thịtrường có tác động làm cho đường cầu dịch chuyển khi ta nghiên cứuqua nhiều kỳ liên tiếp. Đường cầu trong lý thuyết giá cả là một đường nét mảnh với mỗiđiểm trên đường cầu cho ta biết số lượng mua tương ứng với một mứcgiá nhất định. Tuy nhiên trong thực tế khó mà xác định được số lượngcầu ở mỗi giá một cách chính xác vì trên thị trường cạnh tranh có rấtnhiều người mua. Hơn nữa do thị trường có rất nhiều người bán, giábán của người này và người khác, ở nơi này và nơi khác, lúc này và 11lúc khác cũng có chênh lệch nhất định. Vì thế để mô tả cầu sát vớithực tế thị trường hơn, các nhà kinh tế học ứng dụng tán thành cáchdùng đường cầu có bản rộng. Với đường cầu dạng này tương ứng vớimỗi khoảng giá gồm nhiều mức giá là một khoảng cầu gồm nhiều mứccầu, chẳng hạn như trên đồ thị 1.1 tương ứng với khoảng giá P1P2 làkhoảng cầu Q1Q2. Gia ù P1 P2 Q 1 Q2 Soá löôïng Đồ thị 1.1: Đường cầu bản rộng Gia ù P1 P0 Q0 Q1 Soá löôïng Đồ thị 1.2: Cân bằng của thị trường với đường cầu và cung bản rộng Tương tự như vậy, đường cung biểu thị mối quan hệ giữa sốlượng mà các doanh nghiệp dự định bán và giá của hàng hoá đó trongmột khoảng thời gian nhất định tương ứng với một tình huống thịtrường cụ thể. Để khắc phục hạn chế của đường cung nét mảnh khi môtả một thị trường thực tế ta nên dùng đường cung bản rộng. 12 Với đường cầu và đường cung bản rộng giá cân bằng của thịtrường không là một mức giá duy nhất mà sẽ là một khoảng giá.Tương ứng với khoảng giá là khoảng số lượng như trên đồ thị 1.2.CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU VỀ SẢN PHẨM CỦA HÃNG Cầu thị trường của một loại sản phẩm nào đó cho biết cầu củanhững người tiêu dùng về sản phẩm đó. Nếu thị trường là độc quyềnhoàn toàn thì hàm cầu thị trường cũng chính là hàm cầu về sản phẩmcủa hãng độc quyền đó. Trong những trường hợp khác thị trường gồmcó một số hãng hoặc rất nhiều hãng thì hàm cầu về sản phẩm của hãngchỉ cho biết phần nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm củariêng hãng. Nếu đã biết được hàm cầu thị trường và thị phần của hãngta có thể suy ra được hàm cầu về sản phẩm của hãng. Trong thực tế,sản phẩm của các hãng có thế lực độc quyền hiếm khi hoàn toàn giốngnhau nên các hãng thường ước lượng hàm cầu về sản phẩm của hãngtừ những số liệu về số lượng bán được qua các thời kỳ. 13NHẬN DẠNG VÀ ƯỚC LƯỢNG CẦU Các phương pháp định tính dựa trên những phân tích suy luận màkhông dùng mô hình toán chỉ cho phép nhận dạng được cầu chứkhông xác định được hàm cầu. Chúng được dùng trong trường hợpkhông có được những số liệu quá khứ, chẳng hạn như, khi một hãngchuẩn bị đưa sản phẩm mới ra thị trường. Những phương pháp nàycũng có thể cho những kết quả tốt trong những trường hợp sau: ( Những số liệu quá khứ ngay cả khi thu thập được cũng khôngđủ tin cậy để làm dự báo. ( Khi cần so sánh những kết quả dự báo với các kết quả tínhđược bằng phương pháp định lượng. ( Trong trường hợp sự phát triển của ngành khoa học trọng yếucó ảnh hưởng mạnh đến chi phí của sản phẩm và từ đó có ảnh hưởngđến sự thay đổi của cầu sản phẩm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh tế học kinh doanh: Phần 1ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH Kinh tế học 9 Lời tác giả Với mong muốn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu thamkhảo cho các môn Kinh tế học quản lý, Kinh tế học kinh doanh, Lýthuyết giá cả... chúng tôi biên soạn quyển sách này. Nội dung quyển sách được trình bày thành 6 chương. Trong mỗichương ngoài phần lý thuyết còn có các câu hỏi, bài tập và tìnhhuống giúp sinh viên nắm vững lý thuyết. Riêng phần “Từ lý thuyếtđến thực tiễn” giới thiệu những ứng dụng của lý thuyết trong thực tếcuộc sống giúp cho sinh viên biết lý thuyết được vận dụng vào thựctiễn như thế nào. Hy vọng quyển sách sẽ nhận được sự quan tâm của quý đồngnghiệp và các bạn sinh viên. TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh 10Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾT GIÁ CẢ Trước khi tìm hiểu những khái niệm trong Kinh tế học vi mô đượcứng dụng vào thực tiễn như thế nào, chúng ta cần nhớ lại những điềucăn bản đã học trong Kinh tế vi mô phần đại cương. Chương này nhắclại một số vấn đề căn bản làm nền tảng để tiến đến những nghiên cứuứng dụng lý thuyết vào thực tiễn.CẦU VÀ CUNG THỊ TRƯỜNG: HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾTKHI ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Đường cầu của một hàng hoá biểu thị mối quan hệ giữa số lượngmà người tiêu dùng dự định mua với giá của hàng hoá đó trong mộtkhoảng thời gian nhất định (những điều kiện khác được giữ nguyên).Các điều kiện khác là các nhân tố phi giá hợp thành một tình huống thịtrường có tác động làm cho đường cầu dịch chuyển khi ta nghiên cứuqua nhiều kỳ liên tiếp. Đường cầu trong lý thuyết giá cả là một đường nét mảnh với mỗiđiểm trên đường cầu cho ta biết số lượng mua tương ứng với một mứcgiá nhất định. Tuy nhiên trong thực tế khó mà xác định được số lượngcầu ở mỗi giá một cách chính xác vì trên thị trường cạnh tranh có rấtnhiều người mua. Hơn nữa do thị trường có rất nhiều người bán, giábán của người này và người khác, ở nơi này và nơi khác, lúc này và 11lúc khác cũng có chênh lệch nhất định. Vì thế để mô tả cầu sát vớithực tế thị trường hơn, các nhà kinh tế học ứng dụng tán thành cáchdùng đường cầu có bản rộng. Với đường cầu dạng này tương ứng vớimỗi khoảng giá gồm nhiều mức giá là một khoảng cầu gồm nhiều mứccầu, chẳng hạn như trên đồ thị 1.1 tương ứng với khoảng giá P1P2 làkhoảng cầu Q1Q2. Gia ù P1 P2 Q 1 Q2 Soá löôïng Đồ thị 1.1: Đường cầu bản rộng Gia ù P1 P0 Q0 Q1 Soá löôïng Đồ thị 1.2: Cân bằng của thị trường với đường cầu và cung bản rộng Tương tự như vậy, đường cung biểu thị mối quan hệ giữa sốlượng mà các doanh nghiệp dự định bán và giá của hàng hoá đó trongmột khoảng thời gian nhất định tương ứng với một tình huống thịtrường cụ thể. Để khắc phục hạn chế của đường cung nét mảnh khi môtả một thị trường thực tế ta nên dùng đường cung bản rộng. 12 Với đường cầu và đường cung bản rộng giá cân bằng của thịtrường không là một mức giá duy nhất mà sẽ là một khoảng giá.Tương ứng với khoảng giá là khoảng số lượng như trên đồ thị 1.2.CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU VỀ SẢN PHẨM CỦA HÃNG Cầu thị trường của một loại sản phẩm nào đó cho biết cầu củanhững người tiêu dùng về sản phẩm đó. Nếu thị trường là độc quyềnhoàn toàn thì hàm cầu thị trường cũng chính là hàm cầu về sản phẩmcủa hãng độc quyền đó. Trong những trường hợp khác thị trường gồmcó một số hãng hoặc rất nhiều hãng thì hàm cầu về sản phẩm của hãngchỉ cho biết phần nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm củariêng hãng. Nếu đã biết được hàm cầu thị trường và thị phần của hãngta có thể suy ra được hàm cầu về sản phẩm của hãng. Trong thực tế,sản phẩm của các hãng có thế lực độc quyền hiếm khi hoàn toàn giốngnhau nên các hãng thường ước lượng hàm cầu về sản phẩm của hãngtừ những số liệu về số lượng bán được qua các thời kỳ. 13NHẬN DẠNG VÀ ƯỚC LƯỢNG CẦU Các phương pháp định tính dựa trên những phân tích suy luận màkhông dùng mô hình toán chỉ cho phép nhận dạng được cầu chứkhông xác định được hàm cầu. Chúng được dùng trong trường hợpkhông có được những số liệu quá khứ, chẳng hạn như, khi một hãngchuẩn bị đưa sản phẩm mới ra thị trường. Những phương pháp nàycũng có thể cho những kết quả tốt trong những trường hợp sau: ( Những số liệu quá khứ ngay cả khi thu thập được cũng khôngđủ tin cậy để làm dự báo. ( Khi cần so sánh những kết quả dự báo với các kết quả tínhđược bằng phương pháp định lượng. ( Trong trường hợp sự phát triển của ngành khoa học trọng yếucó ảnh hưởng mạnh đến chi phí của sản phẩm và từ đó có ảnh hưởngđến sự thay đổi của cầu sản phẩm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học kinh doanh Kinh tế học Lý thuyết giá cả Giá cả trên thị trường Giá sản phẩm độc quyền Hệ thống giá phân biệtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 227 0 0 -
13 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 161 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 120 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0