LÝ THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Số trang: 66
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này sẽ giới thiệu những công cụ chính sách khác nhau được các quốc gia sử dụng để can thiệp vào việc phân phối nguồn lực trong thương mại tự do. Mặc dầu những lợi ích được mang lại từ thương mại tự do đã được khẳng định trong lý thuyết cũng như thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾLÝ THUYẾTKINH TẾ QUỐC TẾ MUC LUC ̣ ̣CHƯƠNG 1: NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Những thuế quan nhập khẩu I. 1. Những thuế quan được tính theo số lượng hàng hóa 2. Thuế quan được tính theo giá trị hàng hóa II. Những loại thuế quan khác 1. Thuế quan nhân nhượng 2. Thuế quan đánh trên những nước được hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) 3. Thuế quan đối với những hàng hóa lắp ráp tại các công ty đặc ở nước ngoài (OAP) III. Tính toán mức thuế 1. Mức thuế bình quân 2. Tỷ suất thuế hữu hiệu và tỷ suất thuế danh nghĩaIV. Thuế xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu V. Những hàng rào phi thuế quan đối với thương mại tự do 1. Hạn ngạch nhập khẩu 2. Hạn chế xuất khẩu song phươngCHƯƠNG 2 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Những hạn chế thương mại trong mô hình cân bằng từng phần: Trường hợp đất nước I. nhỏ 1. Ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu 2. Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu và trợ cấp trong ngành sản xuất cạnh tranh nhập khẩu2.1 Hạn ngạch nhập khẩu2.2 Trợ cấp cho ngành cạnh tranh nhập khẩu 3. Ảnh hưởng của những chính sách xuất khẩu3.1 Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu3.2 Ảnh hưởng của hạn ngạch xuất khẩu3.3 Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩu II. Những hạn chế thương mại trong mô hình cân bằng từng phấn: Trường hợp đất nước lớn 1. Cơ sở phân tích1.1 Nhu cầu hàng hóa nhập khẩu1.2 Đường cung xuất khẩu 2. Ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu 3. Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu 4. Ảnh hưởng của hạn chế xuất khẩu song phương 5. Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu 6. Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩuCHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN CỔ ĐIỂN VỀ VIỆC BẢO HỘ MẬU DỊCH Tranh luận về bảo hộ mậu dịch của ngành công nghiệp non trẻ I. II. Tranh luận về tỷ số thương mại trong bảo hộ mậu dịch III. Thuế quan làm giảm thất nghiệp chung Thuế quan làm gia tăng việc làm trong một ngànhIV. Thuế quan sẽ bù đấp lại việc bán phá giá của nước ngoài V. Thuế quan chống lại trợ cấp nước ngoàiVI. Thuế quan làm cải tiến cán cân thương mạiVII.CHƯƠNG 4 : NHỮNG TIẾP CẬN ĐỐI VỚI SỰ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠICỦA NHỮNG NHÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH MỚI Thuế quan để lấy lại độc quyền nước ngoài I. II. Kinh tế qui mô trong một khuôn khổIII. Nghiên cứu, phát triển và hàng hóa bán ra của xí nghiệp nước chủ nhàIV. Trợ cấp xuất khẩu trong cấu trúc thị trường có cặp xí nghiệpCHƯƠNG 5 : SỰ HỢP NHẤT KINH TẾ Những loại hình hợp nhất kinh tế I. 1. Vùng thương mại tự do (FTA) 2. Hiệp hội thuế quan 3. Thị trường chung 4. Liên minh kinh tế II. Những ảnh hưởng tĩnh và động của sự hợp nhất kinh tế 1. Những ảnh hưởng tĩnh của sự hợp nhất kinh tế 2. Những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinh tế 3. Tóm tắt về sự hợp nhất kinh tếIII. Liên minh Châu Âu 1. Lịch sử và cấu trúc 2. Tăng trưởng và thất vọng 3. Hoàn thành thị trường nội địa 4. Những viễn cảnhIV. Sự không hợp nhất kinh tế ở Đông Âu và liên minh Xô Viết cũ 1. Hợp đồng giúp đỡ kinh tế lẫn nhau 2. Hướng tới kinh tế thị trường V. Sự hợp nhất kinh tế Bắc Mỹ 1. Sự hợp nhất lớn hơn 2. Những lo lắng trên NAFTA -------------------------------------------------------- Nguyeãn Xuaân Quang quang86.ueh@gmail.com CHƯƠNG 1: NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương này sẽ giới thiệu những công cụ chính sách khác nhau được các quốc gia sử dụng đểcan thiệp vào việc phân phối nguồn lực trong thương mại tự do. Mặc dầu những lợi ích được manglại từ thương mại tự do đã được khẳng định trong lý thuyết cũng như trong thực tế, nhưng nhữngnhà hoạch định chính sách đã cố gắng đưa ra những công cụ chính sách nhằm hạn chế những luồnghàng hóa và dịch vụ tự do thương mại theo hướng sử dụng hiệu quả nguồn lực của quốc gia. Trongchương này, chúng ta sẽ mô tả một số hình thức can thiệp thương mại quan trọng nhất. Trong phần đầu sẽ thảo luận về những thuế quan nhập khẩu. Một vài công cụ chính sáchchung được sử dụng để làm ảnh hưởng đến vấn đề xuất khẩu sẽ được trình bày trong phần kế đó.Thêm vào đó, việc xem xét những hàng rào phi thuế quan khác nhau được sử dụng để hạn chế nhữnghàng hóa nhập khẩu cũng sẽ được đề cập đến. NHỮNG THUẾ QUAN NHẬP KHẨU I. 1/ Thuế quan được tính theo số lượng hàng hóa Ðây là một loại thuế nhập khẩu được tínhtheo giá trị cố định bằng tiền trên một đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Thí dụ nh ư, một t ấn hàng hóanhập khẩu sẽ phải chịu một mức thuế là $25. Hóa đơn thuế nhập khẩu do vậy s ẽ phụ thuộc vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾLÝ THUYẾTKINH TẾ QUỐC TẾ MUC LUC ̣ ̣CHƯƠNG 1: NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Những thuế quan nhập khẩu I. 1. Những thuế quan được tính theo số lượng hàng hóa 2. Thuế quan được tính theo giá trị hàng hóa II. Những loại thuế quan khác 1. Thuế quan nhân nhượng 2. Thuế quan đánh trên những nước được hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) 3. Thuế quan đối với những hàng hóa lắp ráp tại các công ty đặc ở nước ngoài (OAP) III. Tính toán mức thuế 1. Mức thuế bình quân 2. Tỷ suất thuế hữu hiệu và tỷ suất thuế danh nghĩaIV. Thuế xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu V. Những hàng rào phi thuế quan đối với thương mại tự do 1. Hạn ngạch nhập khẩu 2. Hạn chế xuất khẩu song phươngCHƯƠNG 2 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Những hạn chế thương mại trong mô hình cân bằng từng phần: Trường hợp đất nước I. nhỏ 1. Ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu 2. Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu và trợ cấp trong ngành sản xuất cạnh tranh nhập khẩu2.1 Hạn ngạch nhập khẩu2.2 Trợ cấp cho ngành cạnh tranh nhập khẩu 3. Ảnh hưởng của những chính sách xuất khẩu3.1 Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu3.2 Ảnh hưởng của hạn ngạch xuất khẩu3.3 Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩu II. Những hạn chế thương mại trong mô hình cân bằng từng phấn: Trường hợp đất nước lớn 1. Cơ sở phân tích1.1 Nhu cầu hàng hóa nhập khẩu1.2 Đường cung xuất khẩu 2. Ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu 3. Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu 4. Ảnh hưởng của hạn chế xuất khẩu song phương 5. Ảnh hưởng của thuế xuất khẩu 6. Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩuCHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN CỔ ĐIỂN VỀ VIỆC BẢO HỘ MẬU DỊCH Tranh luận về bảo hộ mậu dịch của ngành công nghiệp non trẻ I. II. Tranh luận về tỷ số thương mại trong bảo hộ mậu dịch III. Thuế quan làm giảm thất nghiệp chung Thuế quan làm gia tăng việc làm trong một ngànhIV. Thuế quan sẽ bù đấp lại việc bán phá giá của nước ngoài V. Thuế quan chống lại trợ cấp nước ngoàiVI. Thuế quan làm cải tiến cán cân thương mạiVII.CHƯƠNG 4 : NHỮNG TIẾP CẬN ĐỐI VỚI SỰ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠICỦA NHỮNG NHÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH MỚI Thuế quan để lấy lại độc quyền nước ngoài I. II. Kinh tế qui mô trong một khuôn khổIII. Nghiên cứu, phát triển và hàng hóa bán ra của xí nghiệp nước chủ nhàIV. Trợ cấp xuất khẩu trong cấu trúc thị trường có cặp xí nghiệpCHƯƠNG 5 : SỰ HỢP NHẤT KINH TẾ Những loại hình hợp nhất kinh tế I. 1. Vùng thương mại tự do (FTA) 2. Hiệp hội thuế quan 3. Thị trường chung 4. Liên minh kinh tế II. Những ảnh hưởng tĩnh và động của sự hợp nhất kinh tế 1. Những ảnh hưởng tĩnh của sự hợp nhất kinh tế 2. Những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinh tế 3. Tóm tắt về sự hợp nhất kinh tếIII. Liên minh Châu Âu 1. Lịch sử và cấu trúc 2. Tăng trưởng và thất vọng 3. Hoàn thành thị trường nội địa 4. Những viễn cảnhIV. Sự không hợp nhất kinh tế ở Đông Âu và liên minh Xô Viết cũ 1. Hợp đồng giúp đỡ kinh tế lẫn nhau 2. Hướng tới kinh tế thị trường V. Sự hợp nhất kinh tế Bắc Mỹ 1. Sự hợp nhất lớn hơn 2. Những lo lắng trên NAFTA -------------------------------------------------------- Nguyeãn Xuaân Quang quang86.ueh@gmail.com CHƯƠNG 1: NHỮNG CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI Chương này sẽ giới thiệu những công cụ chính sách khác nhau được các quốc gia sử dụng đểcan thiệp vào việc phân phối nguồn lực trong thương mại tự do. Mặc dầu những lợi ích được manglại từ thương mại tự do đã được khẳng định trong lý thuyết cũng như trong thực tế, nhưng nhữngnhà hoạch định chính sách đã cố gắng đưa ra những công cụ chính sách nhằm hạn chế những luồnghàng hóa và dịch vụ tự do thương mại theo hướng sử dụng hiệu quả nguồn lực của quốc gia. Trongchương này, chúng ta sẽ mô tả một số hình thức can thiệp thương mại quan trọng nhất. Trong phần đầu sẽ thảo luận về những thuế quan nhập khẩu. Một vài công cụ chính sáchchung được sử dụng để làm ảnh hưởng đến vấn đề xuất khẩu sẽ được trình bày trong phần kế đó.Thêm vào đó, việc xem xét những hàng rào phi thuế quan khác nhau được sử dụng để hạn chế nhữnghàng hóa nhập khẩu cũng sẽ được đề cập đến. NHỮNG THUẾ QUAN NHẬP KHẨU I. 1/ Thuế quan được tính theo số lượng hàng hóa Ðây là một loại thuế nhập khẩu được tínhtheo giá trị cố định bằng tiền trên một đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Thí dụ nh ư, một t ấn hàng hóanhập khẩu sẽ phải chịu một mức thuế là $25. Hóa đơn thuế nhập khẩu do vậy s ẽ phụ thuộc vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc tế lý thuyết kinh tế quốc tế chính sách thương mại thuế nhập khẩu thị trường nhập khẩu nhà sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 221 1 0 -
3 trang 215 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 101 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 92 0 0