Lý thuyết lập trình cơ bản - Chương I: Các bộ vi điều khiển 8051
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về lý thuyết lập trình cơ bản trong mục này chúng ta bàn về nhu cầu đối với các bộ vi điều khiển và so sánh chúng với các bộ vi xử lý cùng dạng chung như Pentium và các bộ vi xử lý × 86 khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết lập trình cơ bản - Chương I: Các bộ vi điều khiển 8051 CHƯƠNG I Các bộ vi điều khiển 80511.1 các bộ vi điều khiển và các bộ xử lý nhúng. Trong mục này chúng ta bàn về nhu cầu đối với các bộ vi điềukhiển (VĐK) và so sánh chúng với các bộ vi xử lý cùng dạng chungnhư Pentium và các bộ vi xử lý × 86 khác. Chúng ta cùng xem xét vaitrò của các bộ vi điều khiển trong thị trường các sản phẩm nhúng.Ngoài ra, chúng ta cung cấp một số tiêu chuẩn về cách lựa chọn mộtbộ vi điều khiển như thế nào.1.1.1 Bộ vi điều khiển so với bộ vi xử lý cùng dùng chung Sự khác nhau giữa một bộ vi điều khiển và một bộ vi xử lý là gì?Bộ vi xử lý ở đây là các bộ vi xử lý công dung chung như họ Intell ×86 (8086, 80286, 80386, 80486 và Pentium) hoặc họ Motorola 680 ×0(68000, 68010, 68020, 68030, 68040 v.v...). Những bộ VXL nàykhông có RAM, ROM và không có các cổng vào ra trên chíp. Với lýdo đó mà chúng được gọi chung là các bộ vi xử lý công dụng chung. Data CPU b CPU RA RO General- Seria M M Purpose RA RO I/O Time l M M Port Micro- COM Seria process Port I/O Time l or COM Address Port b (a) General-Purpose Microcessor (b) S t Mi t ll Hình 1.1: Hệ thống vi xử lý được so sánh với hệ thống vi điềukhiển. a) Hệ thống vi xử lý công dụng chung b) Hệ thống vi điều khiển Một nhà thiết kế hệ thống sử dụng một bộ vi xử lý công dụngchung chẳng hạn như Pentium hay 68040 phải bổ xung thêm RAM ,ROM, các cổng vào ra và các bộ định thời ngoài để làm cho chúnghoạt động được. Mặc dù việc bổ xung RAM, ROM và các cổng vào rabên ngoài làm cho hệ thống cồng cềnh và đắt hơn, nhưng chúng có ưuđiểm là linh hoạt chẳng hạn như người thiết kế có thể quyết định về sốlượng RAM, ROM và các cổng vào ra cần thiết phù hợp với bài toántrong tầm tay của mình. Điều này không thể có được đối với các bộ vi điều khiển. Mộtbộ vi điều khiển có một CPU (một bộ vi xử lý) cùng với một lượng cốđịnh RAM, ROM, các cổng vào ra và một bộ định thời tất cả trên cùngmột chíp. Hay nói cách khác là bộ xử lý, RAM, ROM các cổng vào ravà bộ định thời đều được nhúng với nhau trên một chíp; do vậy ngườithiết kế không thể bổ xung thêm bộ nhớ ngoài, cổng vào ra hoặc bộđịnh thời cho nó. Số lượng cố định của RAM, ROM trên chíp và sốcác cổng vào - ra trong các bộ vi điều khiển làm cho chúng trở nên lýtưởng đối với nhiều ứng dụng mà trong đó giá thành và không gian lạihạn chế. Trong nhiều ứng dụng, ví dụ một điều khiển TV từ xa thìkhông cần công suất tính toán của bộ vi sử lý 486 hoặc thậm chí như8086. Trong rất nhiều ứng dụng thì không gian nó chiếm, công suất nótiêu tốn và giá thành trên một đơn vị là những cân nhắc nghiêm ngặthơn nhiều so với công suất tính toán. Những ứng dụng thường yêucầu một số thao tác vào - ra để đọc các tín hiệu và tắt - mở những bitnhất định. Vì lý do này mà một số người gọi các bộ xử lý này là IBP(“Itty-Bitty-Processor”), (tham khảo cuốn “Good things in smallpackages are Generating Big product opportunities” do Rick Grehanviết trên tạp BYTE tháng 9.1994; WWW. Byte. Com để biết về nhữngtrao đổi tuyệt vời về các bộ vi điều khiển). Điều thú vị là một số nhà sản xuất các bộ vi điều khiển đã đi xahơn là tích hợp cả một bộ chuyển đổi ADC và các ngoại vi khác vàotrong bộ vi điều khiển. Bảng 1.1: Một số sản phẩm được nhúng sử dụng các bộ vi điềukhiểnThiết bị nội thất gia Văn phòng ô tôđìnhĐồ điện trong nhà Điện thoại Máy tính hành trìnhMáy đàm thoại Máy tính Điều khiển động cơMáy điện thoại Các hệ thống an Túi đệm khíCác hệ thống an toàn toàn Thiết bị ABSCác bộ mở cửa ga-ra Máy Fax Đo lườngxe Lò vi sóng Hệ thống bảo mậtMáy trả lời Máy sao chụp Đíũu khiển truyềnMáy Fax Máy in lazer tinMáy tính gia đình Máy in màu Giải tríTivi Máy nhắn tin Điều hoà nhiệt độTruyền hình cáp Điện thoại tổ ongVCR Mở cửa không cầnMáy quy camera chìa khoáĐiều khiển từ xaTrò chơi điện tửĐiện thoại tổ ongCác nhạc cụ điện tửMáy khâuĐiều khiển ánh sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết lập trình cơ bản - Chương I: Các bộ vi điều khiển 8051 CHƯƠNG I Các bộ vi điều khiển 80511.1 các bộ vi điều khiển và các bộ xử lý nhúng. Trong mục này chúng ta bàn về nhu cầu đối với các bộ vi điềukhiển (VĐK) và so sánh chúng với các bộ vi xử lý cùng dạng chungnhư Pentium và các bộ vi xử lý × 86 khác. Chúng ta cùng xem xét vaitrò của các bộ vi điều khiển trong thị trường các sản phẩm nhúng.Ngoài ra, chúng ta cung cấp một số tiêu chuẩn về cách lựa chọn mộtbộ vi điều khiển như thế nào.1.1.1 Bộ vi điều khiển so với bộ vi xử lý cùng dùng chung Sự khác nhau giữa một bộ vi điều khiển và một bộ vi xử lý là gì?Bộ vi xử lý ở đây là các bộ vi xử lý công dung chung như họ Intell ×86 (8086, 80286, 80386, 80486 và Pentium) hoặc họ Motorola 680 ×0(68000, 68010, 68020, 68030, 68040 v.v...). Những bộ VXL nàykhông có RAM, ROM và không có các cổng vào ra trên chíp. Với lýdo đó mà chúng được gọi chung là các bộ vi xử lý công dụng chung. Data CPU b CPU RA RO General- Seria M M Purpose RA RO I/O Time l M M Port Micro- COM Seria process Port I/O Time l or COM Address Port b (a) General-Purpose Microcessor (b) S t Mi t ll Hình 1.1: Hệ thống vi xử lý được so sánh với hệ thống vi điềukhiển. a) Hệ thống vi xử lý công dụng chung b) Hệ thống vi điều khiển Một nhà thiết kế hệ thống sử dụng một bộ vi xử lý công dụngchung chẳng hạn như Pentium hay 68040 phải bổ xung thêm RAM ,ROM, các cổng vào ra và các bộ định thời ngoài để làm cho chúnghoạt động được. Mặc dù việc bổ xung RAM, ROM và các cổng vào rabên ngoài làm cho hệ thống cồng cềnh và đắt hơn, nhưng chúng có ưuđiểm là linh hoạt chẳng hạn như người thiết kế có thể quyết định về sốlượng RAM, ROM và các cổng vào ra cần thiết phù hợp với bài toántrong tầm tay của mình. Điều này không thể có được đối với các bộ vi điều khiển. Mộtbộ vi điều khiển có một CPU (một bộ vi xử lý) cùng với một lượng cốđịnh RAM, ROM, các cổng vào ra và một bộ định thời tất cả trên cùngmột chíp. Hay nói cách khác là bộ xử lý, RAM, ROM các cổng vào ravà bộ định thời đều được nhúng với nhau trên một chíp; do vậy ngườithiết kế không thể bổ xung thêm bộ nhớ ngoài, cổng vào ra hoặc bộđịnh thời cho nó. Số lượng cố định của RAM, ROM trên chíp và sốcác cổng vào - ra trong các bộ vi điều khiển làm cho chúng trở nên lýtưởng đối với nhiều ứng dụng mà trong đó giá thành và không gian lạihạn chế. Trong nhiều ứng dụng, ví dụ một điều khiển TV từ xa thìkhông cần công suất tính toán của bộ vi sử lý 486 hoặc thậm chí như8086. Trong rất nhiều ứng dụng thì không gian nó chiếm, công suất nótiêu tốn và giá thành trên một đơn vị là những cân nhắc nghiêm ngặthơn nhiều so với công suất tính toán. Những ứng dụng thường yêucầu một số thao tác vào - ra để đọc các tín hiệu và tắt - mở những bitnhất định. Vì lý do này mà một số người gọi các bộ xử lý này là IBP(“Itty-Bitty-Processor”), (tham khảo cuốn “Good things in smallpackages are Generating Big product opportunities” do Rick Grehanviết trên tạp BYTE tháng 9.1994; WWW. Byte. Com để biết về nhữngtrao đổi tuyệt vời về các bộ vi điều khiển). Điều thú vị là một số nhà sản xuất các bộ vi điều khiển đã đi xahơn là tích hợp cả một bộ chuyển đổi ADC và các ngoại vi khác vàotrong bộ vi điều khiển. Bảng 1.1: Một số sản phẩm được nhúng sử dụng các bộ vi điềukhiểnThiết bị nội thất gia Văn phòng ô tôđìnhĐồ điện trong nhà Điện thoại Máy tính hành trìnhMáy đàm thoại Máy tính Điều khiển động cơMáy điện thoại Các hệ thống an Túi đệm khíCác hệ thống an toàn toàn Thiết bị ABSCác bộ mở cửa ga-ra Máy Fax Đo lườngxe Lò vi sóng Hệ thống bảo mậtMáy trả lời Máy sao chụp Đíũu khiển truyềnMáy Fax Máy in lazer tinMáy tính gia đình Máy in màu Giải tríTivi Máy nhắn tin Điều hoà nhiệt độTruyền hình cáp Điện thoại tổ ongVCR Mở cửa không cầnMáy quy camera chìa khoáĐiều khiển từ xaTrò chơi điện tửĐiện thoại tổ ongCác nhạc cụ điện tửMáy khâuĐiều khiển ánh sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật lập trình lý thuyết lập trình cơ bản bộ vi điều khiển 8051 hợp ngữ 8051 bộ xủ lý nhúngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 266 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 195 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 167 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 153 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 109 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 106 0 0 -
Ứng dụng IC 8051 thiết kế bộ vi điều khiển đa năng
3 trang 105 0 0