Lý thuyết lợi thế so sánh
Số trang: 5
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế A sử dụng 2h đồng hồ để sản xuất lúa gạo và ô tôNền kinh tế B sử dụng 2 h đồng hồ để sản xuất lúa gạo và ô tô Xét về mặt lợi thế tuyệt đối nền kinh tế B có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng. Nhưng xét về mặt tương đối, nền kinh tế B có lợi thế so sánh khi sản xuất ô tô (B hy sinh 4 tấn gạo để sx 1 ô tô; A hy sinh 10 tấn gạo để sản xuất 1 ô tô); nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết lợi thế so sánh- Đường PPF lồi ra phía ngoài phản ánh quy luật chi phí cơ hội tăng dần/lợi tức cận biên giảm dần- Các điểm A, B, C là các điểm mà nền kt sử dụng hết nguồn lực Điểm X là điểm nền kt sử dụng lãng phí nguồn lực Điểm Y là điểm nền kt không thể đạt được do không có đủ nguồn lựcNền kinh tế A sử dụng 2h đồng hồ để sản xuất lúa gạo và ô tô 1h sản xuất lúa gạo 1 h sản xuất ô tô 10 (tấn) 1 (xe)Nền kinh tế B sử dụng 2 h đồng hồ để sản xuất lúa gạo và ô tô 1h sản xuất lúa gạo 1 h sản xuất ô tô 12 (tấn) 3 (xe)Xét về mặt lợi thế tuyệt đối nền kinh tế B có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng. Nhưng xét về mặt tương đối, nền kinh tế B có lợi thế so sánh khi sản xuất ô tô (B hy sinh 4 tấn gạo để sx 1 ô tô; A hy sinh 10 tấn gạo để sản xuất 1 ô tô); nền kinh tế A có lợi thế so sánh khi sản xuất lúa gạo (A hy sinh 0,1 ô tô để sx 1 tấn gạo; B hy sinh 0,25 ô tô để sx 1 tấn gạo). VậyTrước khi trao đổiA có 20 tấn gạoB có 6 ô tôTrao đổi với tỷ lệ 1 ô tô đổi 5 tấn gạo. Giả sử B trao đổi 2 ô tô lấy 10 tấn gạoSau trao đổiA có 10 tấn gạo 2 ô tôB có 10 tấn gạo 4 ô tô PPF của A PPF của B Gạo (tấn) Gạo (tấn) 20 1210 A B 10 6 2 4 Ô tô (chiếc) Ô tô (chiếc)(giả định chi phí cơ hội không đổi, PPF là đường thẳng)Sau trao đổi 2 nền kinh tế đều tiêu dùng ở mức ngoài khả năng sản xuất của nền kinh tế mỗi nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết lợi thế so sánh- Đường PPF lồi ra phía ngoài phản ánh quy luật chi phí cơ hội tăng dần/lợi tức cận biên giảm dần- Các điểm A, B, C là các điểm mà nền kt sử dụng hết nguồn lực Điểm X là điểm nền kt sử dụng lãng phí nguồn lực Điểm Y là điểm nền kt không thể đạt được do không có đủ nguồn lựcNền kinh tế A sử dụng 2h đồng hồ để sản xuất lúa gạo và ô tô 1h sản xuất lúa gạo 1 h sản xuất ô tô 10 (tấn) 1 (xe)Nền kinh tế B sử dụng 2 h đồng hồ để sản xuất lúa gạo và ô tô 1h sản xuất lúa gạo 1 h sản xuất ô tô 12 (tấn) 3 (xe)Xét về mặt lợi thế tuyệt đối nền kinh tế B có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng. Nhưng xét về mặt tương đối, nền kinh tế B có lợi thế so sánh khi sản xuất ô tô (B hy sinh 4 tấn gạo để sx 1 ô tô; A hy sinh 10 tấn gạo để sản xuất 1 ô tô); nền kinh tế A có lợi thế so sánh khi sản xuất lúa gạo (A hy sinh 0,1 ô tô để sx 1 tấn gạo; B hy sinh 0,25 ô tô để sx 1 tấn gạo). VậyTrước khi trao đổiA có 20 tấn gạoB có 6 ô tôTrao đổi với tỷ lệ 1 ô tô đổi 5 tấn gạo. Giả sử B trao đổi 2 ô tô lấy 10 tấn gạoSau trao đổiA có 10 tấn gạo 2 ô tôB có 10 tấn gạo 4 ô tô PPF của A PPF của B Gạo (tấn) Gạo (tấn) 20 1210 A B 10 6 2 4 Ô tô (chiếc) Ô tô (chiếc)(giả định chi phí cơ hội không đổi, PPF là đường thẳng)Sau trao đổi 2 nền kinh tế đều tiêu dùng ở mức ngoài khả năng sản xuất của nền kinh tế mỗi nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết lợi thế so sánh lợi thế so sánh bài giảng lợi thế so sánh tài liệu lợi thế so sánh kinh tế đối ngoại quản lý kinh tế kinh tế phát triển kinh tế vi mô lý thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 223 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0