Lý Thuyết Lựa Chọn Cân bằng tiêu dùng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm hữu dụng cận biên có thể được sử dụng để giải thích lựa chọn tiêu dùng như thế nào? Như đã lưu ý ở trên, các nhà kinh tế học cho rằng khi một cá nhân đối mặt với một sự lựa chọn giữa những hàng hoá thay thế khả dĩ, anh ta hoặc cô ta sẽ lựa chọn hàng hoá thay thế mang lại mức hữu dụng cao nhất. Giả sử một cá nhân có một mức thu nhập cho trước được dùng chi tiêu cho hỗn hợp hàng hoá và dịch vụ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Lựa Chọn Cân bằng tiêu dùngLý Thuyết Lựa ChọnCân bằng tiêu dùng (Consumer equilibrium)Khái niệm hữu dụng cận biên có thể được sử dụng để giải thíchlựa chọn tiêu dùng như thế nào? Như đã lưu ý ở trên, các nhàkinh tế học cho rằng khi một cá nhân đối mặt với một sự lựa chọngiữa những hàng hoá thay thế khả dĩ, anh ta hoặc cô ta sẽ lựachọn hàng hoá thay thế mang lại mức hữu dụng cao nhất. Giả sửmột cá nhân có một mức thu nhập cho trước được dùng chi tiêucho hỗn hợp hàng hoá và dịch vụ. Một người tiêu dùng tối đa hoáhữu dụng sẽ lựa chọn gói hàng hoá thoả mãn hai điều kiện sau1. MUA/PA = MUB/PB = …………= MUZ/PZ cho tất cả nhữnghàng hoá (A - Z), và2. tất cả thu nhập được chi tiêuĐiều kiện đầu tiên yêu cầu hữu dụng cận biên của mỗi đôla (haytiền) chi tiêu phải được tính ngang bằng với tất cả các loại hànghoá. Để xem xem tại sao điều kiện này phải được thoả mãn, giảsử điều kiện này bị vi phạm. Cụ thể là , hãy giả như hữu dụngcận biên từ đồng đôla cuối cùng chi trả cho hàng hoá X tươngđương 10 trong khi đó hữu dụng cận biên nhận được từ đồngđôla cuối cùng chi trả cho hàng hoá Y là 5. Do thêm một đồngđôla tiêu dùng cho hàng hoá X cung cấp hữu dụng bổ sung nhiềuhơn đồng đôla cuối cùng tiêu dùng cho hàng hoá Y. Tiêu dùng íthơn 1 đồng đôla cho hàng hoá Y giảm hữu dụng là 5 đơn vị,nhưng thêm một đồng đôla tiêu dùng cho hàng hoá X tăng hữudụng lên 10 đơn vị trong ví dụ này. Vì vậy, chuyển 1 đồng đôladùng mua hàng hoá Y sang để mua hàng hoá X mang lại chongười này một giá trị 10 đơn vị hữu dụng. Dù vậy. khi nhiều đôlahơn dùng mua hàng háo Y và ít đôla hơn để mua hàng hoá X,hữu dụng cận biên của hàng hoá Y sẽ giảm tương đối so với hữudụng cận biên của hàng hoá X. Người này sẽ tiếp tục mua hànghoá Y nhiều hơn và mua ít hàng hoá X hơn, cho tới khi hữu dụngcận biên của đồng đôla cuối cùng dùng mua hàng hoá Y bằnghữu dụng cận biên của đồng đôla cuối cùng dùng mua hàng hoáX.Điều kiện đầu tiên như liệt kê ở trên đôi khi được gọi là nguyêntắc cận biên cân bằng.Lý do cho giả thuyết tất cả thu nhập được chi tiêu vì mô hìnhtương đối đơn giản này là một mô hình trong một giai đoạn đơnlẻ, trong đó không tính khả năng tiết kiệm hoặc vay mượn (dokhông có các giai đoạn tương lai trong mô hình này). Tất nhiên,một mô hình chi tiết hơn có thể được xây dựng với việc bao hàmcác khả năng như vậy, nhưng đây là một chủ đề để dành chonhững lớp học kinh tế vi mô cao cấp hơn.Khi hai điều kiện trên được thoả mãn, tình trạng cân bằng tiêudùng được cho là xuất hiện. Đây là một sự cân bằng do mỗi cánhân tiêu dùng không có lý do gì để thay đổi hỗn hợp hàng hoávà dịch vụ được tiêu dùng một khi kết quả này đã đạt được. (Tấtnhiên, trừ khi có sự thay đổi thị hiếu, thu nhập hoặc giá cả tươngquan).Ví dụ ở trang 163 - 165 trong sách giáo khoa của bạn cung cấpmột thảo luận rất hay về khái niệm cân bằng tiêu dùng này có thểđược sử dụng để giải thích hỗn hợp hàng hoá và dịch vụ đượctiêu dùng như thế nào. Để chắc chắn là bạn hiểu quy trình quyếtđịnh được mô tả bằng chữ và tóm tắt trong Bảng 2 trang 164.Cân bằng tiêu dùng và cầuKhái niệm cân bằng tiêu dùng có thể được sử dụng để giải thíchđộ dốc âm của đường cầu của người tiêu dùng. Giả sử một cánhân ban đầu chỉ mua hai loại hàng hoá X và Y. Tại điểm cânbằng tiêu dùng:và tất cả thu nhập đều được tiêu dùng. Hãy xem xét điều gì xảyra nếu giá của hàng hoá X tăng. Xem xét phương trình trên chothấy hữu dụng cận biên với mỗi đôla sử dụng mua hàng hoá X sẽgiảm khi giá của hàng hoá X tăng. Để khôi phục tình trạng cânbằng tiêu dùng, cá nhân này sẽ tăng tiêu dùng hàng hoá Y củaanh ta hoặc cô ta và giảm tiêu dùng hàng hoá X của anh ta hoặccô ta. Sự thay đổi này trong hỗn hợp hàng hoá được tiêu dùnggọi là hiệu ứng thay thế. Khi hàng hoá X trở nên đắt hơn tươngđối, lượng cầu hàng hoá X giảm do tác dụng của hiệu ứng thaythế.Thêm vào hiệu ứng thay thế này, có tác động hiệu ứng thu nhậpxảy ra khi giá của một hàng hoá thay đổi. Do hàng hoá X trở nênđắt hơn trong ví dụ này, cá nhân có thể không đủ khả năng muahỗn hợp hàng hoá X và Y ban đầu. Hiệu ứng thu nhập khiến giảmlượng cầu với tất cả những hàng hoá thông thường. Nếu hànghoá X là một hàng hoá thông thường, hiệu ứng thay thế(substitution effect) và hiệu ứng thu nhập (income effect) cùng cótác động làm giảm lượng cầu hàng hoá X.Độc giả thận trọng sẽ lưu ý có một khả năng là một hàng hoá thứcấp có thể có đường cầu có độ dốc hướng lên trên nếu hiệu ứngthu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế. Một hàng hoá cho thấy mộtđường cầu như vậy gọi là một hàng hoá Giffen.(Loại hàng hoánày được đặt tên theo một nhà kinh tế học, người tin rằng ông tađã tìm ra bằng chứng chỉ ra lượng cầu khoai tây tăng ở Ai-len khigiá hoa hồng tăng trong Nạn khan hiếm khoai tây Ai-len - nghiêncứu cẩn thận hơn sau đó chứng tỏ là bằng chứng của Giffen làsai). Mặc dù vậy, trong thực tế không ai tìm thấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Lựa Chọn Cân bằng tiêu dùngLý Thuyết Lựa ChọnCân bằng tiêu dùng (Consumer equilibrium)Khái niệm hữu dụng cận biên có thể được sử dụng để giải thíchlựa chọn tiêu dùng như thế nào? Như đã lưu ý ở trên, các nhàkinh tế học cho rằng khi một cá nhân đối mặt với một sự lựa chọngiữa những hàng hoá thay thế khả dĩ, anh ta hoặc cô ta sẽ lựachọn hàng hoá thay thế mang lại mức hữu dụng cao nhất. Giả sửmột cá nhân có một mức thu nhập cho trước được dùng chi tiêucho hỗn hợp hàng hoá và dịch vụ. Một người tiêu dùng tối đa hoáhữu dụng sẽ lựa chọn gói hàng hoá thoả mãn hai điều kiện sau1. MUA/PA = MUB/PB = …………= MUZ/PZ cho tất cả nhữnghàng hoá (A - Z), và2. tất cả thu nhập được chi tiêuĐiều kiện đầu tiên yêu cầu hữu dụng cận biên của mỗi đôla (haytiền) chi tiêu phải được tính ngang bằng với tất cả các loại hànghoá. Để xem xem tại sao điều kiện này phải được thoả mãn, giảsử điều kiện này bị vi phạm. Cụ thể là , hãy giả như hữu dụngcận biên từ đồng đôla cuối cùng chi trả cho hàng hoá X tươngđương 10 trong khi đó hữu dụng cận biên nhận được từ đồngđôla cuối cùng chi trả cho hàng hoá Y là 5. Do thêm một đồngđôla tiêu dùng cho hàng hoá X cung cấp hữu dụng bổ sung nhiềuhơn đồng đôla cuối cùng tiêu dùng cho hàng hoá Y. Tiêu dùng íthơn 1 đồng đôla cho hàng hoá Y giảm hữu dụng là 5 đơn vị,nhưng thêm một đồng đôla tiêu dùng cho hàng hoá X tăng hữudụng lên 10 đơn vị trong ví dụ này. Vì vậy, chuyển 1 đồng đôladùng mua hàng hoá Y sang để mua hàng hoá X mang lại chongười này một giá trị 10 đơn vị hữu dụng. Dù vậy. khi nhiều đôlahơn dùng mua hàng háo Y và ít đôla hơn để mua hàng hoá X,hữu dụng cận biên của hàng hoá Y sẽ giảm tương đối so với hữudụng cận biên của hàng hoá X. Người này sẽ tiếp tục mua hànghoá Y nhiều hơn và mua ít hàng hoá X hơn, cho tới khi hữu dụngcận biên của đồng đôla cuối cùng dùng mua hàng hoá Y bằnghữu dụng cận biên của đồng đôla cuối cùng dùng mua hàng hoáX.Điều kiện đầu tiên như liệt kê ở trên đôi khi được gọi là nguyêntắc cận biên cân bằng.Lý do cho giả thuyết tất cả thu nhập được chi tiêu vì mô hìnhtương đối đơn giản này là một mô hình trong một giai đoạn đơnlẻ, trong đó không tính khả năng tiết kiệm hoặc vay mượn (dokhông có các giai đoạn tương lai trong mô hình này). Tất nhiên,một mô hình chi tiết hơn có thể được xây dựng với việc bao hàmcác khả năng như vậy, nhưng đây là một chủ đề để dành chonhững lớp học kinh tế vi mô cao cấp hơn.Khi hai điều kiện trên được thoả mãn, tình trạng cân bằng tiêudùng được cho là xuất hiện. Đây là một sự cân bằng do mỗi cánhân tiêu dùng không có lý do gì để thay đổi hỗn hợp hàng hoávà dịch vụ được tiêu dùng một khi kết quả này đã đạt được. (Tấtnhiên, trừ khi có sự thay đổi thị hiếu, thu nhập hoặc giá cả tươngquan).Ví dụ ở trang 163 - 165 trong sách giáo khoa của bạn cung cấpmột thảo luận rất hay về khái niệm cân bằng tiêu dùng này có thểđược sử dụng để giải thích hỗn hợp hàng hoá và dịch vụ đượctiêu dùng như thế nào. Để chắc chắn là bạn hiểu quy trình quyếtđịnh được mô tả bằng chữ và tóm tắt trong Bảng 2 trang 164.Cân bằng tiêu dùng và cầuKhái niệm cân bằng tiêu dùng có thể được sử dụng để giải thíchđộ dốc âm của đường cầu của người tiêu dùng. Giả sử một cánhân ban đầu chỉ mua hai loại hàng hoá X và Y. Tại điểm cânbằng tiêu dùng:và tất cả thu nhập đều được tiêu dùng. Hãy xem xét điều gì xảyra nếu giá của hàng hoá X tăng. Xem xét phương trình trên chothấy hữu dụng cận biên với mỗi đôla sử dụng mua hàng hoá X sẽgiảm khi giá của hàng hoá X tăng. Để khôi phục tình trạng cânbằng tiêu dùng, cá nhân này sẽ tăng tiêu dùng hàng hoá Y củaanh ta hoặc cô ta và giảm tiêu dùng hàng hoá X của anh ta hoặccô ta. Sự thay đổi này trong hỗn hợp hàng hoá được tiêu dùnggọi là hiệu ứng thay thế. Khi hàng hoá X trở nên đắt hơn tươngđối, lượng cầu hàng hoá X giảm do tác dụng của hiệu ứng thaythế.Thêm vào hiệu ứng thay thế này, có tác động hiệu ứng thu nhậpxảy ra khi giá của một hàng hoá thay đổi. Do hàng hoá X trở nênđắt hơn trong ví dụ này, cá nhân có thể không đủ khả năng muahỗn hợp hàng hoá X và Y ban đầu. Hiệu ứng thu nhập khiến giảmlượng cầu với tất cả những hàng hoá thông thường. Nếu hànghoá X là một hàng hoá thông thường, hiệu ứng thay thế(substitution effect) và hiệu ứng thu nhập (income effect) cùng cótác động làm giảm lượng cầu hàng hoá X.Độc giả thận trọng sẽ lưu ý có một khả năng là một hàng hoá thứcấp có thể có đường cầu có độ dốc hướng lên trên nếu hiệu ứngthu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế. Một hàng hoá cho thấy mộtđường cầu như vậy gọi là một hàng hoá Giffen.(Loại hàng hoánày được đặt tên theo một nhà kinh tế học, người tin rằng ông tađã tìm ra bằng chứng chỉ ra lượng cầu khoai tây tăng ở Ai-len khigiá hoa hồng tăng trong Nạn khan hiếm khoai tây Ai-len - nghiêncứu cẩn thận hơn sau đó chứng tỏ là bằng chứng của Giffen làsai). Mặc dù vậy, trong thực tế không ai tìm thấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 559 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 215 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0