![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lý thuyết mạch + bài tập có lời giải P1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.07 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số thuật ngữ và định nghĩa Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điện ở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đại lượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện). Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung. Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là các chữ in hoa tương ứng L và C. Giá trị tức thời của điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết mạch + bài tập có lời giải P1 Chương 1 Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Tóm tắt lý thuyếtMột số thuật ngữ và định nghĩa Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điệnở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đạilượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện). Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là cácchữ in hoa tương ứng L và C. Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, ithường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thịhiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. Tương . . . .ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là U, I ; U m , I mQuan hệ dòng - áp trên các thông số mạch: Trên điện trở R: Hình 1.1a. Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1) 2 i Công suất tức thời p hay p(t)=u2R= ≥0 (1.2) R Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời gian t1÷t2: t2 WT= ∫ p(t )dt (1.3) t1 a) b) c) i R L C i i u u u H× 1.1 nh Trên điện cảm L: Hình 1.1b Định luật Ôm: t di 1 L t∫ u= L hay i= udt + I Lo (1.4) dt 0 Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểmban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là: 11 i2 WM= L (1.5) 2 Công suất tức thời: dWM di p= i .u = = i .L (1.6) dt dt Trên điện dung C: Hình 1.1.c t du 1 Định luật Ôm i= C hay u = ∫ idt + U Co (1.7) dt C0 Trong đó UC0 [hay UC(t0) hay uC0] là giá trị của điện áp trên C tại thờiđiểm ban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ: u2 WE= C (1.8) 2 Công suất tức thời: dWE du p= u.i = = u.C (1.9) dt dt Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp vàdòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện và điệnáp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vào mộttrong hai vế của phương trình. Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lý tưởng,nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a, b. Nguồndòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứngở hình 12c, d. R0 R0 E I0 = R0 i hay i 0 e hay u e hay u E ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết mạch + bài tập có lời giải P1 Chương 1 Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Tóm tắt lý thuyếtMột số thuật ngữ và định nghĩa Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điệnở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đạilượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện). Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là cácchữ in hoa tương ứng L và C. Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, ithường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thịhiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. Tương . . . .ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là U, I ; U m , I mQuan hệ dòng - áp trên các thông số mạch: Trên điện trở R: Hình 1.1a. Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1) 2 i Công suất tức thời p hay p(t)=u2R= ≥0 (1.2) R Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời gian t1÷t2: t2 WT= ∫ p(t )dt (1.3) t1 a) b) c) i R L C i i u u u H× 1.1 nh Trên điện cảm L: Hình 1.1b Định luật Ôm: t di 1 L t∫ u= L hay i= udt + I Lo (1.4) dt 0 Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểmban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là: 11 i2 WM= L (1.5) 2 Công suất tức thời: dWM di p= i .u = = i .L (1.6) dt dt Trên điện dung C: Hình 1.1.c t du 1 Định luật Ôm i= C hay u = ∫ idt + U Co (1.7) dt C0 Trong đó UC0 [hay UC(t0) hay uC0] là giá trị của điện áp trên C tại thờiđiểm ban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ: u2 WE= C (1.8) 2 Công suất tức thời: dWE du p= u.i = = u.C (1.9) dt dt Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp vàdòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện và điệnáp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vào mộttrong hai vế của phương trình. Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lý tưởng,nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a, b. Nguồndòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứngở hình 12c, d. R0 R0 E I0 = R0 i hay i 0 e hay u e hay u E ...
Tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 448 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 305 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 207 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 194 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 184 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 162 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 160 0 0 -
65 trang 154 0 0