Lý thuyết môn kinh tế vi mô - Chương 1
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 204.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ. Kinh tế học là môn khoa học xã hội. Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ. Nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết môn kinh tế vi mô - Chương 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ 1 Hữu hạn Vô hạnNguồn lực: Nhu cầu- Lao động tồn tại &- Vốn- KH-CN phát triển- TNTN xã hộiCUNG Kinh tế học CẦUKinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ môI. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô1. Khái niệm kinh tế học Kinh tế học là môn khoa học xã hội Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ Nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu của xã hội. 3 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu sự lựa chọn Nghiên cứu các hiện của hộ gia đình và doanh tượng của toàn bộ nền nghiệp và sự tương tác kinh tế - Hệ thống. giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: kinh tế vĩ mô: – Sản lượng, giá của HH – GDP, GNP – Doanh thu – Thu nhập quốc dân (NI) – Chi phí – Đầu tư – Lợi nhuận – Lạm phát – Lỗ lã của doanh nghiệp – Thất nghiệp – …. – Tiêu dùng 4 – …….. Chú ý – Kinhtếvĩmôvàkinhtếvimôcómối quanhệgắnbóchặtchẽnhau. – Mặcdùcómốiliênhệgắnbógiữa kinhtếvimôvàkinhtếvĩmônhưng hailĩnhvựcnàyvẫncósựkhácbiệt. 5 2. Các khái niệm khác - “Đánh đổi”: Để nhận được một điều mà tathích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Khithực hiện quyết định, đòi hỏi phải đánh đổimục tiêu này cho một mục tiêu khác. - “Chi phí cơ hội”: là những khoản bị mất đikhi chọn quyết định này mà bỏ qua cơ hội đểthực hiện quyết định khác. 6 Thất nghiệp Thấtnghiệp bao gồm những người trongđộ tuổi lao động, có khả năng lao động, đangtích cực tìm kiếm việc làm Mức nhân dụng Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp sovới lực lượng lao động 7 - Sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường 8 c.Đồthị Yp P Yp Y 9 - Chu kỳ kinh doanh Chukỳkinhdoanhlàhiệntượngsảnlượngthựctế giao động lên xuống theo thời gian, xoayquanhsảnlượngtiềmnăng Sảnlượng Yt Mộtchukỳ Đỉnh Yp Đáy MởrộngSX ThuhẹpSX 10 Năm - Đường giới hạn khả năng sản xuấtVí dụ: Các phương án sản xuất khác nhau của một quốcgiaPhương án sản xuất Vải (1000 mét) Lúa (1000 tấn) A 0 300 B 5 280 C 9 240 D 12 180 E 14 100 F 15 0 11Lúa A 300 B 280 PPF C N Đường 240 giớihạn D khả 180 M năng sảnxuất 100 E F 5 9 121415 Vải 12 Ýnghĩa: PPFmôtảmứcsảnxuấttốiđamànềnkinh tếcóthểđạtđượckhisửdụngtoànbộnăng lựcsẵncó SựdịchchuyểncủaPPF 13II. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế 1.Bavấnđềcơbản: Sảnxuấtcáigì? Sảnxuấtnhưthếnào? Sảnxuấtchoai? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết môn kinh tế vi mô - Chương 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VI MÔ 1 Hữu hạn Vô hạnNguồn lực: Nhu cầu- Lao động tồn tại &- Vốn- KH-CN phát triển- TNTN xã hộiCUNG Kinh tế học CẦUKinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ môI. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô1. Khái niệm kinh tế học Kinh tế học là môn khoa học xã hội Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ Nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu của xã hội. 3 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu sự lựa chọn Nghiên cứu các hiện của hộ gia đình và doanh tượng của toàn bộ nền nghiệp và sự tương tác kinh tế - Hệ thống. giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: kinh tế vĩ mô: – Sản lượng, giá của HH – GDP, GNP – Doanh thu – Thu nhập quốc dân (NI) – Chi phí – Đầu tư – Lợi nhuận – Lạm phát – Lỗ lã của doanh nghiệp – Thất nghiệp – …. – Tiêu dùng 4 – …….. Chú ý – Kinhtếvĩmôvàkinhtếvimôcómối quanhệgắnbóchặtchẽnhau. – Mặcdùcómốiliênhệgắnbógiữa kinhtếvimôvàkinhtếvĩmônhưng hailĩnhvựcnàyvẫncósựkhácbiệt. 5 2. Các khái niệm khác - “Đánh đổi”: Để nhận được một điều mà tathích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Khithực hiện quyết định, đòi hỏi phải đánh đổimục tiêu này cho một mục tiêu khác. - “Chi phí cơ hội”: là những khoản bị mất đikhi chọn quyết định này mà bỏ qua cơ hội đểthực hiện quyết định khác. 6 Thất nghiệp Thấtnghiệp bao gồm những người trongđộ tuổi lao động, có khả năng lao động, đangtích cực tìm kiếm việc làm Mức nhân dụng Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp sovới lực lượng lao động 7 - Sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên” Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường 8 c.Đồthị Yp P Yp Y 9 - Chu kỳ kinh doanh Chukỳkinhdoanhlàhiệntượngsảnlượngthựctế giao động lên xuống theo thời gian, xoayquanhsảnlượngtiềmnăng Sảnlượng Yt Mộtchukỳ Đỉnh Yp Đáy MởrộngSX ThuhẹpSX 10 Năm - Đường giới hạn khả năng sản xuấtVí dụ: Các phương án sản xuất khác nhau của một quốcgiaPhương án sản xuất Vải (1000 mét) Lúa (1000 tấn) A 0 300 B 5 280 C 9 240 D 12 180 E 14 100 F 15 0 11Lúa A 300 B 280 PPF C N Đường 240 giớihạn D khả 180 M năng sảnxuất 100 E F 5 9 121415 Vải 12 Ýnghĩa: PPFmôtảmứcsảnxuấttốiđamànềnkinh tếcóthểđạtđượckhisửdụngtoànbộnăng lựcsẵncó SựdịchchuyểncủaPPF 13II. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế 1.Bavấnđềcơbản: Sảnxuấtcáigì? Sảnxuấtnhưthếnào? Sảnxuấtchoai? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vi mô microeconomics kinh tế học kinh tế quản lý nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 735 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0