Danh mục

Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.90 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nếu lên cuộc cách mạng lần thứ tư đang diễn ra và tác động mạnh mẽ tới mọi quốc gia, mọi nền kinh tế. Là một quốc gia đang phát triển - Việt Nam cần xác định rõ những thách thức cho nền kinh tế để có những giải pháp đúng đắn nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia, bắt kịp hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ths.Lê Bằng Việt/ Khoa Kinh tế và QTKD - Trường Đại học Hải Phòng Ths.Nguyễn Đức V n/Khoa Kinh tế và QTKD - Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Cuộc cách mạng lần thứ tư đang diễn ra và tác động mạnh mẽ tới mọi quốc gia, mọinền kinh tế. Là một quốc gia đang phát triển - Việt Nam cần xác định rõ những thách thứccho nền kinh tế để có những giải pháp đúng đắn nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh quốcgia, bắt kịp hội nhập quốc tế. Từ khóa: n ng lực cạnh tranh quốc gia, cách mạng công nghiệp 4.0 1. BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cuộc cách mạng nàyđược dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến mọi quốc gia, chính phủ, doanh nghiệp và người dânkhắp toàn cầu, cũng như làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc và sản xuất. Bảnchất của Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) là dựa trên nền tảng công nghệ số và tíchhợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấnmạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinhhọc, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, robot... Cuộc CMCN 4.0 là xu hướnghiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệthống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây. Cuộc CMCN 4.0 sẽ tạo ra một thế giới mà ở trong đó các hệ thống ảo và vật lý củachuỗi sản xuất trên toàn cầu có thể hợp tác với nhau một cách linh hoạt. CMCN 4.0 khôngđơn thuần chỉ là về các máy móc, hệ thống thông minh và được kết nối, mà còn có phạm virộng lớn hơn nhiều và hứa hẹn sẽ tạo ra các lợi ích hết sức to lớn và tác động mạnh mẽ tớikinh tế thế giới cũng như tới kinh tế Việt Nam. CMCN 4.0 trước tiên sẽ tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, tạo nên sự thayđổi lớn trong phương thức sản xuất, sự hội tụ giữa ứng dụng vật lý và ứng dụng kỹ thuật sốtạo nên sự xuất hiện Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) sẽ thay đổi nhanh chóng, sâurộng toàn bộ chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất, logistics đến dịch vụ kháchhàng, giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển, dẫn đến những điều kỳ diệu trong sản xuấtvà năng suất. Trong quá trình này, IoT sẽ tác động làm biến đổi tất cả các ngành công nghiệp,từ sản xuất đến cơ sở hạ tầng đến chăm sóc sức khỏe. Với việc thay đổi phương thức sản xuấtkhi có những công nghệ hiện đại có thể kết nối thế giới thực và ảo, để sản xuất con người cóthể điều khiển quy trình ngay tại nhà mình mà vẫn bao quát tất cả mọi hoạt động của nhà máythông qua sự vượt trội về Internet. Đối với lĩnh vực thương mại, cuộc CMCN 4.0 này trước hết giúp giảm đáng kể chi phígiao dịch, vận chuyển. Đối với lĩnh vực đầu tư, với bản chất của cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư, công nghệ là mảng đầu tư trở nên hấp dẫn và đầy tiềm năng nhất của các nhà đầutư trong thời gian tới, đặc biệt là công nghệ số và Internet. Song cuộc cách mạng này cũng cóthể tạo ra sự bất công lớn hơn, đặc biệt là gây ra nguy cơ phá vỡ thị trường lao động. Khi tựđộng hóa thay thế con người trong toàn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư thừa và điềuđó làm trầm trọng hơn khoảng cách giữa lợi nhuận so với đồng vốn và lợi nhuận so với sứclao động. Trong khi sự đổi mới công nghệ thường dẫn đến năng suất cao hơn và thịnh vượnghơn thì tốc độ thay đổi cũng sẽ tạo ra một áp lực lớn do sự dịch chuyển của nguồn lực laođộng. Người lao động tại các nhà máy trong thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽcó những việc làm mới với các yêu cầu khác và trong một môi trường làm việc hay cách tổchức không còn giống như hiện nay. Cuộc CMCN 4.0 sẽ phát triển mạnh mẽ do nhu cầu tìm kiếm phương thức sản xuấtmới hiệu quả, bền vững hơn trước những thách thức như biến đổi khí hậu, già hóa dân số hay 264 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGcác vấn đề an ninh khác ngày càng tăng lên. Cuộc cách mạng này sẽ mang tới nhiều cơ hộiphát triển và hội nhập, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức với các nước đang pháttriển như Việt Nam. 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG4.0 Năm 1990, M. Porter đã giải thích năng lực cạnh tranh của một quốc gia dựa trên lýthuyết về bốn thuộc tính lớn của một quốc gia (lý thuyết hình thoi) hình thành nên môi trườngcạnh tranh trên trên nghiên cứu thực nghiệm. Theo M. Porter không một quốc gia nào có thểcó lợi thế tuyệt đối ở tất cả các ngành hoặc ở tất cả các ngành. Các quốc gia chỉ có thể thànhcông trên thương trường kinh doanh quốc tế khi họ có lợi thế cạnh tranh bền vững trong mộtsố ngành nào đó. Năng lực cạnh tranh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: