Lý thuyết riêng của bản thân về hành vi con người
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi khảo sát cái lý thuyết nhân sinh của bản thân, bạn có thể bắt đầu xem xét tổng quan các học thuyết chính yếu về sự hỗ trợ. Bạn có thể nhận thấy thấp thoáng phần nào quan điểm nhân sinh của bạn trong những học thuyết ấy; bạn cũng sẽ nhận thấy có những phần lý thuyết bạn chấp nhận được và cũng có những phần lý thuyết bạn sẽ phản bác lại, không chấp nhận. Tuy nhiên, ý kiến riêng của bạn hoàn toàn có thể thay đổi theo thời gian và theo tiến trình học tập của chính bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết riêng của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết riêng của bản thân về hành vi con người BS Nguyễn Minh TiếnViệc hiểu biết bản chất của các mối quan hệ hỗ trợ, vai trò và những thuộc tính đặc trưng của một người hỗ trợhiệu quả, cùng với việc hiểu biết và vận dụng những kỹ năng giao tiếp tốt sẽ có vai trò quan trọng trong việc thiếtlập những mối quan hệ hỗ trợ. Trong khi đó, để có thể áp dụng tốt các chiến lược hỗ trợ (giai đọan II của tiếntrình hỗ trợ), chúng ta cần nắm vững những học thuyết cơ bản về sự hỗ trợ. Tuy nhiên, trước khi đi vào tìm hiểunhững học thuyết này, bản thân mỗi người hỗ trợ cũng cần xem xét, khám phá các giá trị, các nhu cầu mà từ đógóp phần tạo nên cái gọi là “học thuyết cá nhân” của bản thân từng người hỗ trợ. Việc hiểu “học thuyết riêng” vềhành vi con người của bản thân mỗi người chúng ta là rất quan trọng, bởi vì chính nó sẽ ảnh hưởng lên việc bạnhiểu như thế nào về những học thuyết hỗ trợ được công bố chính thức về mặt khoa học, ảnh hưởng lên cách màbạn có thể chấp nhận chúng hoặc phản bác chúng.Mỗi người trong chúng ta đều có sẵn những quan điểm riêng, những ý kiến riêng có thể tạo nên một lý thuyết vềhành vi của con người. Những niềm tin và quan điểm ấy vẫn mỗi ngày vận hành cuộc sống chúng ta. Lý thuyếtriêng của mỗi người vẫn thực sự tồn tại và ảnh hưởng lên những hành động của chúng ta. Bất kể chúng ta có tựmình nhận ra sự hiện diện của chúng hay không, hoặc chúng ta có thể diễn đạt lại các lý thuyết ấy hay không, thchúng vẫn có những ảnh hưởng lên trên hành động của chúng ta.Lý thuyết riêng của mỗi người lại chịu ảnh hưởng bởi những nền tảng đạo đức, kinh tế xã hội, văn hóa và gia đìnhmà chúng ta đã hấp thụ từ trước đó, bởi những xu hướng giới, các yếu tố sinh học, những trải nghiệm trong quákhứ, sự tiếp xúc với các trường phái, xu hướng suy nghĩ khác nhau trong cuộc sống, cũng như từ các cơ hội màchúng ta gặp phải trong đời và từ những con người mà chúng ta cùng sống, học tập và làm việc... Nhân cách vàtính tình của chúng ta cũng có ảnh hưởng lên trên sự hình thành cái lý thuyết về nhân sinh riêng của chúng ta,cũng như sẽ ảnh hưởng lên trên khả năng tự nhận biết về bản thân chúng ta. Mỗi người trong chúng ta sẽ có thểnhận biết được lý thuyết về sự hỗ trợ của riêng mình khi chúng ta lưu tâm suy nghĩ về nó và khi chúng ta thămdò các tình huống hỗ trợ xảy ra trong thực tế.Bất kể lý thuyết riêng của chúng ta là như thế nào, chúng ta đều cần phải hiểu về nội dung của nó, bởi vì nó sẽcó ảnh hưởng lên trên những hành động và những phản ứng của chúng ta đối với những người mà chúng tađang giúp đỡ. Cho đến khi chúng ta thừa nhận cái cơ sở lý thuyết của riêng mình là như thế nào, chúng ta mới cóthể “giúp đỡ” người khác nhiều hơn, áp dụng các lý thuyết của bản thân mình tốt hơn để đáp ứng những nhu cầucủa người khác.Việc hiểu biết về hành vi của con người là điều rất quan trọng đối với tất cả những ai làm công việc liên quan đếncon người. Thông qua học tập từ lý thuyết, từ kinh nghiệm làm việc, hoặc từ cả hai loại học tập ấy, người hỗ trợ(helpers) phải thường xuyên “đánh vật” với các đề tài như: nhân cách được hình thành và phát triển như thế nào,tại sao con người lại có những cách ứng xử như thế, đâu là động cơ thúc đẩy con người, làm thế nào để nhữngđộng cơ ấy vận hành, con người suy nghĩ như thế nào, học tập như thế nào, tập thể có ảnh hưởng như thế nàotrên hành vi của các cá nhân và làm thế nào để thay đổi hành vi của con người...Chúng ta có tất cả những suy nghĩ về những chủ đề này, dẫu rằng trong cuộc sống thường ngày chúng ta khôngthể (hoặc ít khi) giải bày những suy nghĩ ấy ra dưới dạng những học thuyết. Tuy nhiên, những niềm tin của chúngta về các mối quan hệ giữa người và người vẫn ảnh hưởng lên trên thái độ và hành vi của chúng ta khi quan hệvới những người khác. Những người làm công tác hỗ trợ nếu nhận biết được những niềm tin của chính họ và có ýthức trăn trở với những câu hỏi liên quan đến các chủ đề nêu trên thì sẽ có thể nhận biết được những ảnh hưởngtừ nhân sinh quan của họ lên nhận thức, thái độ và hành vi của họ đối với những người mà họ giúp đỡ. Ví dụ,một người hỗ trợ mà bản thân tin rằng bằng cách thay đổi hành vi có thể dẫn đến thay đổi thái độ và cảm xúc,thì người ấy dễ có khuynh hướng lựa chọn các chiến lược hỗ trợ theo định hướng hành động (action-oriented) tậptrung vào các thay đổi về hành vi, trong khi một người hỗ trợ tin rằng hành vi chỉ thay đổi khi con người pháttriển được khả năng tự nhận biết về bản thân sẽ dễ chấp nhận việc áp dụng các kỹ thuật đối thọai bằng lời đểphát triển khả năng “thấu hiểu” hoặc “nội thị” (insght). Tương tự, việc hiểu biết lý thuyết cơ bản về sự học tậpcũng sẽ cho phép người hỗ trợ nhận biết và sử dụng một cách có ý thức những tiềm năng của chính bản thânmình như những khuôn mẫu (models) để vận dụng vào trong các mối quan hệ hỗ trợ.Vì thế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết riêng của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết riêng của bản thân về hành vi con người BS Nguyễn Minh TiếnViệc hiểu biết bản chất của các mối quan hệ hỗ trợ, vai trò và những thuộc tính đặc trưng của một người hỗ trợhiệu quả, cùng với việc hiểu biết và vận dụng những kỹ năng giao tiếp tốt sẽ có vai trò quan trọng trong việc thiếtlập những mối quan hệ hỗ trợ. Trong khi đó, để có thể áp dụng tốt các chiến lược hỗ trợ (giai đọan II của tiếntrình hỗ trợ), chúng ta cần nắm vững những học thuyết cơ bản về sự hỗ trợ. Tuy nhiên, trước khi đi vào tìm hiểunhững học thuyết này, bản thân mỗi người hỗ trợ cũng cần xem xét, khám phá các giá trị, các nhu cầu mà từ đógóp phần tạo nên cái gọi là “học thuyết cá nhân” của bản thân từng người hỗ trợ. Việc hiểu “học thuyết riêng” vềhành vi con người của bản thân mỗi người chúng ta là rất quan trọng, bởi vì chính nó sẽ ảnh hưởng lên việc bạnhiểu như thế nào về những học thuyết hỗ trợ được công bố chính thức về mặt khoa học, ảnh hưởng lên cách màbạn có thể chấp nhận chúng hoặc phản bác chúng.Mỗi người trong chúng ta đều có sẵn những quan điểm riêng, những ý kiến riêng có thể tạo nên một lý thuyết vềhành vi của con người. Những niềm tin và quan điểm ấy vẫn mỗi ngày vận hành cuộc sống chúng ta. Lý thuyếtriêng của mỗi người vẫn thực sự tồn tại và ảnh hưởng lên những hành động của chúng ta. Bất kể chúng ta có tựmình nhận ra sự hiện diện của chúng hay không, hoặc chúng ta có thể diễn đạt lại các lý thuyết ấy hay không, thchúng vẫn có những ảnh hưởng lên trên hành động của chúng ta.Lý thuyết riêng của mỗi người lại chịu ảnh hưởng bởi những nền tảng đạo đức, kinh tế xã hội, văn hóa và gia đìnhmà chúng ta đã hấp thụ từ trước đó, bởi những xu hướng giới, các yếu tố sinh học, những trải nghiệm trong quákhứ, sự tiếp xúc với các trường phái, xu hướng suy nghĩ khác nhau trong cuộc sống, cũng như từ các cơ hội màchúng ta gặp phải trong đời và từ những con người mà chúng ta cùng sống, học tập và làm việc... Nhân cách vàtính tình của chúng ta cũng có ảnh hưởng lên trên sự hình thành cái lý thuyết về nhân sinh riêng của chúng ta,cũng như sẽ ảnh hưởng lên trên khả năng tự nhận biết về bản thân chúng ta. Mỗi người trong chúng ta sẽ có thểnhận biết được lý thuyết về sự hỗ trợ của riêng mình khi chúng ta lưu tâm suy nghĩ về nó và khi chúng ta thămdò các tình huống hỗ trợ xảy ra trong thực tế.Bất kể lý thuyết riêng của chúng ta là như thế nào, chúng ta đều cần phải hiểu về nội dung của nó, bởi vì nó sẽcó ảnh hưởng lên trên những hành động và những phản ứng của chúng ta đối với những người mà chúng tađang giúp đỡ. Cho đến khi chúng ta thừa nhận cái cơ sở lý thuyết của riêng mình là như thế nào, chúng ta mới cóthể “giúp đỡ” người khác nhiều hơn, áp dụng các lý thuyết của bản thân mình tốt hơn để đáp ứng những nhu cầucủa người khác.Việc hiểu biết về hành vi của con người là điều rất quan trọng đối với tất cả những ai làm công việc liên quan đếncon người. Thông qua học tập từ lý thuyết, từ kinh nghiệm làm việc, hoặc từ cả hai loại học tập ấy, người hỗ trợ(helpers) phải thường xuyên “đánh vật” với các đề tài như: nhân cách được hình thành và phát triển như thế nào,tại sao con người lại có những cách ứng xử như thế, đâu là động cơ thúc đẩy con người, làm thế nào để nhữngđộng cơ ấy vận hành, con người suy nghĩ như thế nào, học tập như thế nào, tập thể có ảnh hưởng như thế nàotrên hành vi của các cá nhân và làm thế nào để thay đổi hành vi của con người...Chúng ta có tất cả những suy nghĩ về những chủ đề này, dẫu rằng trong cuộc sống thường ngày chúng ta khôngthể (hoặc ít khi) giải bày những suy nghĩ ấy ra dưới dạng những học thuyết. Tuy nhiên, những niềm tin của chúngta về các mối quan hệ giữa người và người vẫn ảnh hưởng lên trên thái độ và hành vi của chúng ta khi quan hệvới những người khác. Những người làm công tác hỗ trợ nếu nhận biết được những niềm tin của chính họ và có ýthức trăn trở với những câu hỏi liên quan đến các chủ đề nêu trên thì sẽ có thể nhận biết được những ảnh hưởngtừ nhân sinh quan của họ lên nhận thức, thái độ và hành vi của họ đối với những người mà họ giúp đỡ. Ví dụ,một người hỗ trợ mà bản thân tin rằng bằng cách thay đổi hành vi có thể dẫn đến thay đổi thái độ và cảm xúc,thì người ấy dễ có khuynh hướng lựa chọn các chiến lược hỗ trợ theo định hướng hành động (action-oriented) tậptrung vào các thay đổi về hành vi, trong khi một người hỗ trợ tin rằng hành vi chỉ thay đổi khi con người pháttriển được khả năng tự nhận biết về bản thân sẽ dễ chấp nhận việc áp dụng các kỹ thuật đối thọai bằng lời đểphát triển khả năng “thấu hiểu” hoặc “nội thị” (insght). Tương tự, việc hiểu biết lý thuyết cơ bản về sự học tậpcũng sẽ cho phép người hỗ trợ nhận biết và sử dụng một cách có ý thức những tiềm năng của chính bản thânmình như những khuôn mẫu (models) để vận dụng vào trong các mối quan hệ hỗ trợ.Vì thế, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý trị liệu Hành vi con người Lý thuyết nhân sinh Tâm lý con người Tâm lý hành vi Tâm lý họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 473 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 348 7 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 273 0 0 -
3 trang 269 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 251 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 250 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 242 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0