Lý thuyết tài chính doanh nghiệp và một số dạng bài tập căn bản (Tập 2 - Tái bản lần thứ hai): Phần 2
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.20 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam tài chính doanh nghiệp căn bản" trình bày các nội dung: Quyết định sát nhập và thâu tóm công ty, nhận dạng và đo lường rủi ro tài chính, quản lý rủi ro tín dụng và rủi ro tài chính, quản lý rủi ro tỷ giá và tổn thất ngoại hối. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết tài chính doanh nghiệp và một số dạng bài tập căn bản (Tập 2 - Tái bản lần thứ hai): Phần 2 151 ^ hầỉíL 4 NHỮNG QUYÊT ĐỊNH KHÁC CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIÊP Phần này có bôn chương được lần lượt trình bày, bao gồm Chương 14 : Q u yế t đ ịn h sáp n h ậ p và th â u tó m c ô n g ty. Chương Ĩ5 : N hận d ạ n g và đ o lư ờ n g rủ i ro tà i c h ín h . Chương ló : Q uản lý rủ i ro tín d ụ n g và rủ i ro lãi suâ't. Chương 17 : Q uản lý rủi ro tỷ g iá và tổ n th ấ t n g o ạ i hối. Mục tiêu của phần này là trang bị kiến thức và công cụ phân tích để ra các quyết định về sáp nhập và thâu tóm công ty. Ngoài ra, CÒI) trang bị công cụ phân tích nhằm giúp công ty ngăn chận ảnh hưởng của rủi ro tài chính, góp phần làm gia tăng giá trị và lợi nhuận cho cổ đông. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỒNG TY 153 Chtứýng 14 SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY ■ MỤC TIÊU : Chương này cung cấp những kiến thức căn bản về sáp nhập và thâu tóm công ty, m ột vấn để mới thu hút sự quan tâm gần đây trong thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam. Đọc xong chương này, bạn có thể : 1. B iết được những hình thức cơ bản về thâu tóm và sáp nhập công ty. 2. Phân tích và nắm vững được những lợi ích của thâu tóm và sáp nhập công ty. 3. B iết cách xác định giá trị gia tăng khi thâu tóm công ty. 4. Biết cách xác định giá trị công ty sau khi thâu tóm. 5. Biết cách xác định hiện giá sau khi sáp nhập công ty. 6. Phân tích những tác động tiêu cực của sáp nhập công ty. 7. Vận dụng kiến thức thâu tóm và sáp nhập công ty vào thực tiễn quản lý ở V iệt Nam. 1. NHỮNG HÌNH THỨC cơ BẢN VỀ THÂU TÓM CÔNG TY Q uan s á t thực tiễ n diễn ra trê n th ị trường, người ta thường th ấ y có ba loại th â u tóm (acquisition) công ty cơ b ản thư ờ ng xảy r a : (1) sáp n h ậ p h a y hỢp n h ấ t công ty, (2) th â u tóm cố p hiếu dẫn đến th âu tóm công ty, và (3) th â u tóm tà i sả n dẫn đến th â u tóm công ty. P h ầ n này sẽ xem x ét tổ n g quát về n hữ ng h ìn h thức th â u tóm công ty vừa nêu. 154 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 1.1. Sáp nhập và hỢp nhất công ty : S á p nhập (merger) là sự nhập chung công ty này vào m ột công ty khác, theo đó công ty bị sáp nhập (acquired firm ) sẽ ngừng tồn tại n h ư là thực th ể riêng biệt, nhập chung tài sản và nợ của nó vào công ty sáp n hậ p (acquiring fin n ), trong kh i công ty sáp nhập vẫn g iữ lại tên và sự tồn tại của nó. Do sau khi sáp n h ập , tà i sản và nỢ p h ải tr ả của công ty bị sáp n h ập đưỢc nhập vào côn g ty sáp n h ập n ê n về m ặt tà i ch ín h p h á t sin h n h iều v ấn đề cần phân tíc h và xem x é t quyết đ ịn h . Hợp n h ấ t công ty (consolidation) cũng là h ìn h thức n h ậ p chu n g công ty lại với nhau tương tự n h ư sáp nhập công ty, chỉ khác ở chỗ kết quả là m ột công ty hoàn toàn mới được tạo ra sau k h i hợp nhất. Sau hợp n h ấ t, cả hai công ty trước k ia sẽ trở th à n h m ột bộ p h ậ n của công ty mới. Với h ìn h thức hợp n h ấ t công ty th ì việc p h â n b iệt công ty sáp n h ậ p h ay bị sáp n h ập trở n ên không cần th iế t và k h ô n g quan trọng, vi sau k h i hỢp n h ấ t cả h a i công ty đều k h ôn g còn tồ n tạ i như m ột thực th ể độc lập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ X Ví dụ 1 : M in h họa vể h ợ p n h ấ t cô n g ty Ví dụ điển hình về sự hợp nhất công ty ở Việt Nam trong những năm gần đây là trường hỢp Công ty Tài chính Sài Gòn (SFC) và Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đà Nang hợp nhất hình thành nên Ngân hàng Việt Á đang hoạt động khá thành công hiện nay. Trước khi hợp nhất, cả hai Công ty Tài chính Sài Gòn và Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đà Nắng đều tồn tại độc lập. Sau khi hợp nhất, cả hai đều không còn tồn tại độc lập mà trỏ thành m ột phần của một thực thể mới, đó là Ngân hàng Thương mại c ổ phần Việt Á. V________________________________________________ ______________________________/ N ói chung, việc công ty n ày sáp n h ậ p m ột công ty k h ác có cả những điều th u ậ n lợi lẫn b ấ t lợi. Điểm th u ậ n lợi căn b ản của sáp n h ậ p là, về m ặ t p h áp lý và chi phí, sáp n h ập ít phức tạ p và tố n kém hơn những h ìn h thức th â u tóm công ty Idiác, do trá n h được n h ữ n g thủ tục chuyển đổi quyền sỏ' hữu tà i sản của từng cá n h â n tro n g công ty bị th âu tóm . Điểm b ấ t lợi của sáp n h ập là p h ải có sự đồng ý của cổ đông của công ty bị sáp n h ậ p th ô n g qua h ìn h thức bỏ phiếu. N ó i chu'ig là p hải có 2/3 số phiếu tá n th à n h th ì việc sáp n h ậ p mới được thông qua. Bây giờ, chúng ta xem x é t những h ìn h thức th â u tóm công ty khác, bên cạn h sáp n h ập và họp n h ấ t công ty. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỔNG TY 155 1.2. T h â u tó m cổ p h iế u : Cách th ứ hai đế có thế’ mua lại và th âu tóm m ột công ty khác là thỉìu tóm cổ phiếu có quyền bầu cử của công ty đó b ằn g tiền , b ằn g cổ phiêu hoặc chứng khoán khác. Việc này có th ể thực h iện b ằn g cách chào giá riê n g giữa ban quản lý hai công ty hoặc b ằ n g cách chào giá công khai r a công chúng. Chào giá ra công chúng có th ế thực hiện th ô n g qua h ìn h thức th ô n g báo trê n phương tiện th ô n g tin đại chúng hoặc gửi th ư đến các cổ đông đang nắm giữ cổ phiếu của công ty mục tiêu. Thường th ì h ìn h thức gửi th ư khó thực h iệ n hơn vì chúng ta không b iết được ai là cổ đông và địa chỉ của cổ đông đang n ắ m giữ cổ phiếu công ty mục tiêu. Nói ch u n g việc lựa chọn h ìn h thức sáp n h ậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết tài chính doanh nghiệp và một số dạng bài tập căn bản (Tập 2 - Tái bản lần thứ hai): Phần 2 151 ^ hầỉíL 4 NHỮNG QUYÊT ĐỊNH KHÁC CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIÊP Phần này có bôn chương được lần lượt trình bày, bao gồm Chương 14 : Q u yế t đ ịn h sáp n h ậ p và th â u tó m c ô n g ty. Chương Ĩ5 : N hận d ạ n g và đ o lư ờ n g rủ i ro tà i c h ín h . Chương ló : Q uản lý rủ i ro tín d ụ n g và rủ i ro lãi suâ't. Chương 17 : Q uản lý rủi ro tỷ g iá và tổ n th ấ t n g o ạ i hối. Mục tiêu của phần này là trang bị kiến thức và công cụ phân tích để ra các quyết định về sáp nhập và thâu tóm công ty. Ngoài ra, CÒI) trang bị công cụ phân tích nhằm giúp công ty ngăn chận ảnh hưởng của rủi ro tài chính, góp phần làm gia tăng giá trị và lợi nhuận cho cổ đông. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỒNG TY 153 Chtứýng 14 SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY ■ MỤC TIÊU : Chương này cung cấp những kiến thức căn bản về sáp nhập và thâu tóm công ty, m ột vấn để mới thu hút sự quan tâm gần đây trong thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam. Đọc xong chương này, bạn có thể : 1. B iết được những hình thức cơ bản về thâu tóm và sáp nhập công ty. 2. Phân tích và nắm vững được những lợi ích của thâu tóm và sáp nhập công ty. 3. B iết cách xác định giá trị gia tăng khi thâu tóm công ty. 4. Biết cách xác định giá trị công ty sau khi thâu tóm. 5. Biết cách xác định hiện giá sau khi sáp nhập công ty. 6. Phân tích những tác động tiêu cực của sáp nhập công ty. 7. Vận dụng kiến thức thâu tóm và sáp nhập công ty vào thực tiễn quản lý ở V iệt Nam. 1. NHỮNG HÌNH THỨC cơ BẢN VỀ THÂU TÓM CÔNG TY Q uan s á t thực tiễ n diễn ra trê n th ị trường, người ta thường th ấ y có ba loại th â u tóm (acquisition) công ty cơ b ản thư ờ ng xảy r a : (1) sáp n h ậ p h a y hỢp n h ấ t công ty, (2) th â u tóm cố p hiếu dẫn đến th âu tóm công ty, và (3) th â u tóm tà i sả n dẫn đến th â u tóm công ty. P h ầ n này sẽ xem x ét tổ n g quát về n hữ ng h ìn h thức th â u tóm công ty vừa nêu. 154 Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CÔNG TY 1.1. Sáp nhập và hỢp nhất công ty : S á p nhập (merger) là sự nhập chung công ty này vào m ột công ty khác, theo đó công ty bị sáp nhập (acquired firm ) sẽ ngừng tồn tại n h ư là thực th ể riêng biệt, nhập chung tài sản và nợ của nó vào công ty sáp n hậ p (acquiring fin n ), trong kh i công ty sáp nhập vẫn g iữ lại tên và sự tồn tại của nó. Do sau khi sáp n h ập , tà i sản và nỢ p h ải tr ả của công ty bị sáp n h ập đưỢc nhập vào côn g ty sáp n h ập n ê n về m ặt tà i ch ín h p h á t sin h n h iều v ấn đề cần phân tíc h và xem x é t quyết đ ịn h . Hợp n h ấ t công ty (consolidation) cũng là h ìn h thức n h ậ p chu n g công ty lại với nhau tương tự n h ư sáp nhập công ty, chỉ khác ở chỗ kết quả là m ột công ty hoàn toàn mới được tạo ra sau k h i hợp nhất. Sau hợp n h ấ t, cả hai công ty trước k ia sẽ trở th à n h m ột bộ p h ậ n của công ty mới. Với h ìn h thức hợp n h ấ t công ty th ì việc p h â n b iệt công ty sáp n h ậ p h ay bị sáp n h ập trở n ên không cần th iế t và k h ô n g quan trọng, vi sau k h i hỢp n h ấ t cả h a i công ty đều k h ôn g còn tồ n tạ i như m ột thực th ể độc lập. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ X Ví dụ 1 : M in h họa vể h ợ p n h ấ t cô n g ty Ví dụ điển hình về sự hợp nhất công ty ở Việt Nam trong những năm gần đây là trường hỢp Công ty Tài chính Sài Gòn (SFC) và Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đà Nang hợp nhất hình thành nên Ngân hàng Việt Á đang hoạt động khá thành công hiện nay. Trước khi hợp nhất, cả hai Công ty Tài chính Sài Gòn và Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đà Nắng đều tồn tại độc lập. Sau khi hợp nhất, cả hai đều không còn tồn tại độc lập mà trỏ thành m ột phần của một thực thể mới, đó là Ngân hàng Thương mại c ổ phần Việt Á. V________________________________________________ ______________________________/ N ói chung, việc công ty n ày sáp n h ậ p m ột công ty k h ác có cả những điều th u ậ n lợi lẫn b ấ t lợi. Điểm th u ậ n lợi căn b ản của sáp n h ậ p là, về m ặ t p h áp lý và chi phí, sáp n h ập ít phức tạ p và tố n kém hơn những h ìn h thức th â u tóm công ty Idiác, do trá n h được n h ữ n g thủ tục chuyển đổi quyền sỏ' hữu tà i sản của từng cá n h â n tro n g công ty bị th âu tóm . Điểm b ấ t lợi của sáp n h ập là p h ải có sự đồng ý của cổ đông của công ty bị sáp n h ậ p th ô n g qua h ìn h thức bỏ phiếu. N ó i chu'ig là p hải có 2/3 số phiếu tá n th à n h th ì việc sáp n h ậ p mới được thông qua. Bây giờ, chúng ta xem x é t những h ìn h thức th â u tóm công ty khác, bên cạn h sáp n h ập và họp n h ấ t công ty. Ch.14 : SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM CỔNG TY 155 1.2. T h â u tó m cổ p h iế u : Cách th ứ hai đế có thế’ mua lại và th âu tóm m ột công ty khác là thỉìu tóm cổ phiếu có quyền bầu cử của công ty đó b ằn g tiền , b ằn g cổ phiêu hoặc chứng khoán khác. Việc này có th ể thực h iện b ằn g cách chào giá riê n g giữa ban quản lý hai công ty hoặc b ằ n g cách chào giá công khai r a công chúng. Chào giá ra công chúng có th ế thực hiện th ô n g qua h ìn h thức th ô n g báo trê n phương tiện th ô n g tin đại chúng hoặc gửi th ư đến các cổ đông đang nắm giữ cổ phiếu của công ty mục tiêu. Thường th ì h ìn h thức gửi th ư khó thực h iệ n hơn vì chúng ta không b iết được ai là cổ đông và địa chỉ của cổ đông đang n ắ m giữ cổ phiếu công ty mục tiêu. Nói ch u n g việc lựa chọn h ìn h thức sáp n h ậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp căn bản Tài chính doanh nghiệp Lý thuyết tài chính Quản lý tài chính doanh nghiệp Thâu tóm công ty Rủi ro tài chính Quản lý rủi ro tỷ giáTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 425 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 307 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 295 1 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 295 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0