LÝ THUYẾT TIỀN TỆ
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nàh cổ điển cho rằng V cố định bởi vì không có dự liệu tốt để đánh giá, sau cuộc đại suy thoái, các nàh kinh tế nhận thấy rằng vòng quay không cố định.Xem xét này giống như lí thuyết định lượng, nhưng khác nhau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TIỀN TỆLÝ THUYẾT TIỀN TỆ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cầu tiền tệ2. Khuôn khổ của Keynes và mô hình ISLM3. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệtrong mô hình ISLM4. Cơ chế truyền dẫn tiền tệ và minh chứng Quantity Theory of Money Vòng quay (Velocity) P×Y V= M Phương trình trao đổi M×V=P×Y Lý thuyết định lượng tiền tệ 1. Quan điểm của Irving Fisher: V là cố định 2. Thu nhập danh nghĩa, PY, được quyết định bởi M 3. Giả sử Y cố định 4. P được quyết định bởi M Lý thuyết định lượng cầu tiền tệ 1 M= × PY V Md = k × PY Hàm ý : Lãi suất không quan trọng đối với Md 21- 3Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Cambridge Approach Xem xét các động cơ giữ tiền 1. Phương tiện trao đổi —liên quan đến Y 2. Cất trữ giá trị —liên quan đến Y Md = k × PY Xem xét này giống như lý thuyết định lượng, nhưng khác nhau: 1. k có thể biến động trong ngắn hạn bởi vì thay đổi i và RETe đối cới tài sản khác Vòng quay có cố định hay không? 1. Các nhà cổ điển cho rằng V cố định bởi vì không có dự liệu tốt để đánh giá 2. Sau cuộc Đại suy thoái, các nhà kinh tế nhận thấy vòng quay không cố định 21- 4Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Change in Velocity from Year to Year: 1915-2000 21- 5Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keynes’s Liquidity Preference Theory Đưa ra 3 động giữ tiền như Cambridge 1. Động cơ giao dịch — liên quan đến Y 2. Động cơ dự phòng —liên quan đến Y 3. Động cơ đầu cơ A. Liên quan đến W và Y B. Quan hệ nghịch với i Sở thích tính lỏng (Liquidity Preference) Md = f(i, Y) P –+ 21- 6Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keynes’s Liquidity Preference Theory Hàm ý : Vòng quay không cố định P 1 d = M f(i,Y) d Nhân cả hai vế Y và M = M PY Y V= = M f(i,Y) 1. i ↑, f(i,Y) ↓, V ↑ 2. Thay đổi kỳ vọng tương lai của i, thay đổi f(i,Y) và V thay đổi 21- 7Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Baumol-Tobin Model of Transactions Demand (1958) Giả sử 1.Thu nhập $1000/tháng 2.Với hai tài sản: tiền và trái phiếu Nếu giữ tất cả bằng tiền mặt 1.Thu nhập hàng năm = $12 000 2. Số dư tiền tệ trung bình = $1000/2 3.Vòng quay = $12 000/$500 = 24 Chỉ giữ 1/2 thanh toán bằng tiền 1.Thu nhập hàng năm = $12 000 2. Số dư tiền tệ trung bình = $500/2 = $250 3.Vòng quay = $12 000/$250 = 48 21- 8Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Baumol-Tobin Model of Transactions Demand Đánh đổi của việc giữ ít tiền mặt 1. Phần lời thu nhập = i × $500/2 2. Chi phí giao dịch gia tăng Kết luận: : i càng cao => thu khoản lời thu nhập gia tăng => càng ít năm giữ tiền mặt: Vì thế i ↑, Md ↓ 21- 9Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keep Full Payment in Cash 21- 10Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keep Only 1/2 Payment in Cash 21- 11Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Precautionary and Speculative Md Nhu cầu dự phòng Có sự đánh đổi tương tự đối với khuôn khổ Baumol-Tobin 1. Lợi ích số dư dự phòng 2. Chi phí cơ hội tiền lời đã định trước Kết luận: i ↑, chi phí cơ hội ↑ => nắm giữ ít số dư dự phòng => Md ↓ Nhu cầu đầu cơ Những vấn đề xảy ra với khuôn khổ của Keynes: Nắm giữ tất cả trái phiếu hoặc tất cả dưới dạng tiền: không có đa dạng 21- 12Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Precautionary and Speculative Md Mô hình Tobin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TIỀN TỆLÝ THUYẾT TIỀN TỆ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cầu tiền tệ2. Khuôn khổ của Keynes và mô hình ISLM3. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệtrong mô hình ISLM4. Cơ chế truyền dẫn tiền tệ và minh chứng Quantity Theory of Money Vòng quay (Velocity) P×Y V= M Phương trình trao đổi M×V=P×Y Lý thuyết định lượng tiền tệ 1. Quan điểm của Irving Fisher: V là cố định 2. Thu nhập danh nghĩa, PY, được quyết định bởi M 3. Giả sử Y cố định 4. P được quyết định bởi M Lý thuyết định lượng cầu tiền tệ 1 M= × PY V Md = k × PY Hàm ý : Lãi suất không quan trọng đối với Md 21- 3Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Cambridge Approach Xem xét các động cơ giữ tiền 1. Phương tiện trao đổi —liên quan đến Y 2. Cất trữ giá trị —liên quan đến Y Md = k × PY Xem xét này giống như lý thuyết định lượng, nhưng khác nhau: 1. k có thể biến động trong ngắn hạn bởi vì thay đổi i và RETe đối cới tài sản khác Vòng quay có cố định hay không? 1. Các nhà cổ điển cho rằng V cố định bởi vì không có dự liệu tốt để đánh giá 2. Sau cuộc Đại suy thoái, các nhà kinh tế nhận thấy vòng quay không cố định 21- 4Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Change in Velocity from Year to Year: 1915-2000 21- 5Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keynes’s Liquidity Preference Theory Đưa ra 3 động giữ tiền như Cambridge 1. Động cơ giao dịch — liên quan đến Y 2. Động cơ dự phòng —liên quan đến Y 3. Động cơ đầu cơ A. Liên quan đến W và Y B. Quan hệ nghịch với i Sở thích tính lỏng (Liquidity Preference) Md = f(i, Y) P –+ 21- 6Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keynes’s Liquidity Preference Theory Hàm ý : Vòng quay không cố định P 1 d = M f(i,Y) d Nhân cả hai vế Y và M = M PY Y V= = M f(i,Y) 1. i ↑, f(i,Y) ↓, V ↑ 2. Thay đổi kỳ vọng tương lai của i, thay đổi f(i,Y) và V thay đổi 21- 7Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Baumol-Tobin Model of Transactions Demand (1958) Giả sử 1.Thu nhập $1000/tháng 2.Với hai tài sản: tiền và trái phiếu Nếu giữ tất cả bằng tiền mặt 1.Thu nhập hàng năm = $12 000 2. Số dư tiền tệ trung bình = $1000/2 3.Vòng quay = $12 000/$500 = 24 Chỉ giữ 1/2 thanh toán bằng tiền 1.Thu nhập hàng năm = $12 000 2. Số dư tiền tệ trung bình = $500/2 = $250 3.Vòng quay = $12 000/$250 = 48 21- 8Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Baumol-Tobin Model of Transactions Demand Đánh đổi của việc giữ ít tiền mặt 1. Phần lời thu nhập = i × $500/2 2. Chi phí giao dịch gia tăng Kết luận: : i càng cao => thu khoản lời thu nhập gia tăng => càng ít năm giữ tiền mặt: Vì thế i ↑, Md ↓ 21- 9Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keep Full Payment in Cash 21- 10Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Keep Only 1/2 Payment in Cash 21- 11Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Precautionary and Speculative Md Nhu cầu dự phòng Có sự đánh đổi tương tự đối với khuôn khổ Baumol-Tobin 1. Lợi ích số dư dự phòng 2. Chi phí cơ hội tiền lời đã định trước Kết luận: i ↑, chi phí cơ hội ↑ => nắm giữ ít số dư dự phòng => Md ↓ Nhu cầu đầu cơ Những vấn đề xảy ra với khuôn khổ của Keynes: Nắm giữ tất cả trái phiếu hoặc tất cả dưới dạng tiền: không có đa dạng 21- 12Copyright © 2002 Pearson Education Canada Inc. Precautionary and Speculative Md Mô hình Tobin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết Tài chính Tiền tệ tài chính doanh nghiệp ngân sách nhà nước lãi suất thị trường cơ bản về lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 758 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 432 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 278 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 260 1 0