Lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong kinh doanh_ Phần bài tập
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 28.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đàm phán: Trên Sapa có bà người Mèo, rất thích nuôi mèo. Con mèo thích ra suối bắt cá,không may, ngà xuống suối, và chết. Ông Tày ở hạ nguồn, vớt được xác mèo. Và bà Mèomuốn chuộc lại xác con mèo yêu quý để làm ma chay. Ông Tày là độc quyền bán, đòi 5K. BàMèo là độc quyền mua, chỉ trả 4K. Vậy cuối cùng, giá thỏa thuận sẽ là bao nhiêu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong kinh doanh_ Phần bài tậpLý thuyết trò chơi BÀI TẬP 1Gợi ý trả lời.Giới thiệu một số cuộc chơi: 1. Đàm phán: Trên Sapa có bà người Mèo, rất thích nuôi mèo. Con mèo thích ra suối bắt cá, không may, ngà xuống suối, và chết. Ông Tày ở hạ nguồn, vớt được xác mèo. Và bà Mèo muốn chuộc lại xác con mèo yêu quý để làm ma chay. Ông Tày là độc quyền bán, đòi 5K. Bà Mèo là độc quyền mua, chỉ trả 4K. Vậy cuối cùng, giá thỏa thuận sẽ là bao nhiêu? 2. Đấu thầu: Có một người mẹ sinh hạ được một vài người con. Trước khi sắp qua đời, Bà muốn để lại cửa hàng cho đứa con có khả năng làm nó sinh lãi nhiều nhất. Khi Bà hỏi thì ai cũng nói vống giá trị mình có thể làm lãi lên. Bà mẹ đành nghĩ ra một mẹo. Bà gọi từng người con và yêu cầu nói riêng cho Bà biết họ có khả năng làm cửa hàng sinh lãi là bao nhiêu? Và hứa sẽ giao cửa hàng cho người đó, nếu anh ta nói giá cao nhất, nhưng anh ta sẽ phải trả cho mẹ khoản tiền bằng người nói giá cao thứ hai. Theo bạn, liệu điều đó có kích thích từng người con nói thật suy nghĩ của mình về khả năng làm lãi cho cửa hàng?Ôn tập lại một số khái niệm về chiến lược và cân bằng của cuộc chơi: 3. Chiến lược trội: Nga sau khi đánh đuổi quân Gruzia ra khỏi tỉnh đòi độc lập Ossetia, đứng trước quyết định chiếm lại vùng đất này từ tay Gruzia, hay rút quân hoàn toàn về đường biên giới Nga- Gruzia trước khi Gruzia gây hấn tại Ossetia. Nếu Nga chiếm Ossetia, tức là Nga đã vẽ lại bản đồ chính trị thế giới, không có lợi cho Mỹ và Tây Ây. NATO có thể phản ứng lại bằng cách chỉ đưa ra phản đối, mà không có hành động quân sự (No Action, Talk Only). Ngược lại, họ có thể tham chiến, gửi tầu chiến và máy bay tơi giao chiến với quân Nga, buộc Nga phải rút về biên giới. Nếu Nga chiếm Ossetia, trong khi NATO chỉ phản đối, thì đó là kết cục có lợi nhất cho Nga, nhưng phần nào NATO cũng không bị thiệt hoàn toàn, do không bị tổn phí chiến tranh, và được tiếp tục hưởng nguồn cung khí đốt từ Nga sang Tây Âu. Kết cục như vậy khiến Nga ghi được 1 điểm thắng, và NATO mất 1 điểm: (1,-1). Ngược lại, nếu thay vì chỉ nói suông, NATO tiến hành tham chiến, thì cả hai bên sẽ bị thiệt thòi rất nhiều vì chiến tranh, và vì cắt đứt giao dịch thương mại. Kết cục là (-5, -5) cho mỗi bên, thể hiện tổn thất lớn cho cả hai bên của cuộc chiến. Nếu NATO tham chiến, và Nga rút chạy, thì Nga bị mất mặt vì bị tiếng là thua NATO về quân sự, còn NATO thì mất mối lợi kinh tế do Nga sẽ phải cắt việc cung cấp khí đốt sang Tây Âu. Kết cục là cả hai bị thiệt: (-1, -1). Nhung ở mức độ ít hơn nhiều, nếu để xẩy ra đụng độ vũ trang. Cuối cùng, Nếu Nga rút lui, không chiếm giữ Ossetia khi NATO chỉ mới phản đối, thì chẳng ai được thêm gì, và cũng chẳng mất gì. Kết cục là (0,0). Vậy theo bạn Nga và NATO nên làm gì? (Các con số đưa ra ở trên chỉ có tính minh họa, và sự đánh giá thật chính xác được- mất ở đây là không quan trọng).4. Xác định kết cục cuộc chơi (khi có nhiều kết cục có thể xẩy ra): Một nhóm bạn rất thân hay cùng họi họp nhau ở quán cà phê, nói chuyện. Chiều hôm đó đi học về sớm, cả nhóm lại rủ nhau đi uống cà phê. Đang đi thì một bạn bị kẹt lại đằng sau vì đèn đỏ. Mobile thì hết pin. Vậy trong rất nhiều quán cà phê trên phố, người bị kẹt lại sau nên đến quán cà phê nào để gặp lại bạn bè?5. Đàm phán: Hai bé con, Hoa 10 tuổi, và Minh 11 tuổi, ở nhà chơi một mình. Bố mẹ phải đi thăm họ hàng. Mẹ thương hai con, mua vội một chiệc bánh kem, dặn hai anh em chia nhau. Anh nhường em lấy phần trước. a. Khi hai bố mẹ đã đi, hai anh em thèm ăn chiếc bánh kem, liền lôi nó từ tủ lạnh ra để chia nhau. Trời quá nóng, chiếc bánh kem sẽ bị chẩy rất nhanh. Vì vậy, chỉ kịp thời gian cho Hoa đòi phần. Và nếu Minh đồng ý, thì ai nhận phần người nấy. Nếu Minh từ chối, hai đứa bé sẽ tranh cãi, và chiếc bánh kem sẽ bị chẩy. Chẳng ai được gì hết. Giả sử Hoa đành hanh, đòi ăn cả miếng bánh kem, chỉ để cho Minh “liếm” một cái. Liệu Minh có chấp nhận đòi hỏi của em mình không? b. Bây giờ giả sử trời mát hơn. Chiếc bánh kem lại được đặt trên bàn, sau khi bố mẹ đi. Hoa lại được quyền đòi phần trước. Nếu Minh từ chối, thì lúc đó chiếc bánh kem chỉ bị chẩy đi có một nửa. Và lúc đó Minh tất nhiên có quyền đòi mình được bao nhiêu. Nhưng nếu Hoa đành hanh, không chịu để anh chia phần kế tiếp, thì nửa còn lại cũng bị chẩy mất. Và chẳng ai được gì. Hãy bỏ qua vấn đề nhường nhịn anh em. Và phú cho Hoa khả năng “nhìn xa rông rộng”. Liệu vào lúc đầu, Hoa nên đòi phần bánh là bao nhiêu để khỏi bị nhìn thấy chiếc bánh kem bị chẩy đi mất một nửa, nếu bị Minh chối từ? c. Bây giờ giả sử trời còn mát hơn nữa, đủ để chiếc bánh kem chỉ bị c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết trò chơi và ứng dụng trong kinh doanh_ Phần bài tậpLý thuyết trò chơi BÀI TẬP 1Gợi ý trả lời.Giới thiệu một số cuộc chơi: 1. Đàm phán: Trên Sapa có bà người Mèo, rất thích nuôi mèo. Con mèo thích ra suối bắt cá, không may, ngà xuống suối, và chết. Ông Tày ở hạ nguồn, vớt được xác mèo. Và bà Mèo muốn chuộc lại xác con mèo yêu quý để làm ma chay. Ông Tày là độc quyền bán, đòi 5K. Bà Mèo là độc quyền mua, chỉ trả 4K. Vậy cuối cùng, giá thỏa thuận sẽ là bao nhiêu? 2. Đấu thầu: Có một người mẹ sinh hạ được một vài người con. Trước khi sắp qua đời, Bà muốn để lại cửa hàng cho đứa con có khả năng làm nó sinh lãi nhiều nhất. Khi Bà hỏi thì ai cũng nói vống giá trị mình có thể làm lãi lên. Bà mẹ đành nghĩ ra một mẹo. Bà gọi từng người con và yêu cầu nói riêng cho Bà biết họ có khả năng làm cửa hàng sinh lãi là bao nhiêu? Và hứa sẽ giao cửa hàng cho người đó, nếu anh ta nói giá cao nhất, nhưng anh ta sẽ phải trả cho mẹ khoản tiền bằng người nói giá cao thứ hai. Theo bạn, liệu điều đó có kích thích từng người con nói thật suy nghĩ của mình về khả năng làm lãi cho cửa hàng?Ôn tập lại một số khái niệm về chiến lược và cân bằng của cuộc chơi: 3. Chiến lược trội: Nga sau khi đánh đuổi quân Gruzia ra khỏi tỉnh đòi độc lập Ossetia, đứng trước quyết định chiếm lại vùng đất này từ tay Gruzia, hay rút quân hoàn toàn về đường biên giới Nga- Gruzia trước khi Gruzia gây hấn tại Ossetia. Nếu Nga chiếm Ossetia, tức là Nga đã vẽ lại bản đồ chính trị thế giới, không có lợi cho Mỹ và Tây Ây. NATO có thể phản ứng lại bằng cách chỉ đưa ra phản đối, mà không có hành động quân sự (No Action, Talk Only). Ngược lại, họ có thể tham chiến, gửi tầu chiến và máy bay tơi giao chiến với quân Nga, buộc Nga phải rút về biên giới. Nếu Nga chiếm Ossetia, trong khi NATO chỉ phản đối, thì đó là kết cục có lợi nhất cho Nga, nhưng phần nào NATO cũng không bị thiệt hoàn toàn, do không bị tổn phí chiến tranh, và được tiếp tục hưởng nguồn cung khí đốt từ Nga sang Tây Âu. Kết cục như vậy khiến Nga ghi được 1 điểm thắng, và NATO mất 1 điểm: (1,-1). Ngược lại, nếu thay vì chỉ nói suông, NATO tiến hành tham chiến, thì cả hai bên sẽ bị thiệt thòi rất nhiều vì chiến tranh, và vì cắt đứt giao dịch thương mại. Kết cục là (-5, -5) cho mỗi bên, thể hiện tổn thất lớn cho cả hai bên của cuộc chiến. Nếu NATO tham chiến, và Nga rút chạy, thì Nga bị mất mặt vì bị tiếng là thua NATO về quân sự, còn NATO thì mất mối lợi kinh tế do Nga sẽ phải cắt việc cung cấp khí đốt sang Tây Âu. Kết cục là cả hai bị thiệt: (-1, -1). Nhung ở mức độ ít hơn nhiều, nếu để xẩy ra đụng độ vũ trang. Cuối cùng, Nếu Nga rút lui, không chiếm giữ Ossetia khi NATO chỉ mới phản đối, thì chẳng ai được thêm gì, và cũng chẳng mất gì. Kết cục là (0,0). Vậy theo bạn Nga và NATO nên làm gì? (Các con số đưa ra ở trên chỉ có tính minh họa, và sự đánh giá thật chính xác được- mất ở đây là không quan trọng).4. Xác định kết cục cuộc chơi (khi có nhiều kết cục có thể xẩy ra): Một nhóm bạn rất thân hay cùng họi họp nhau ở quán cà phê, nói chuyện. Chiều hôm đó đi học về sớm, cả nhóm lại rủ nhau đi uống cà phê. Đang đi thì một bạn bị kẹt lại đằng sau vì đèn đỏ. Mobile thì hết pin. Vậy trong rất nhiều quán cà phê trên phố, người bị kẹt lại sau nên đến quán cà phê nào để gặp lại bạn bè?5. Đàm phán: Hai bé con, Hoa 10 tuổi, và Minh 11 tuổi, ở nhà chơi một mình. Bố mẹ phải đi thăm họ hàng. Mẹ thương hai con, mua vội một chiệc bánh kem, dặn hai anh em chia nhau. Anh nhường em lấy phần trước. a. Khi hai bố mẹ đã đi, hai anh em thèm ăn chiếc bánh kem, liền lôi nó từ tủ lạnh ra để chia nhau. Trời quá nóng, chiếc bánh kem sẽ bị chẩy rất nhanh. Vì vậy, chỉ kịp thời gian cho Hoa đòi phần. Và nếu Minh đồng ý, thì ai nhận phần người nấy. Nếu Minh từ chối, hai đứa bé sẽ tranh cãi, và chiếc bánh kem sẽ bị chẩy. Chẳng ai được gì hết. Giả sử Hoa đành hanh, đòi ăn cả miếng bánh kem, chỉ để cho Minh “liếm” một cái. Liệu Minh có chấp nhận đòi hỏi của em mình không? b. Bây giờ giả sử trời mát hơn. Chiếc bánh kem lại được đặt trên bàn, sau khi bố mẹ đi. Hoa lại được quyền đòi phần trước. Nếu Minh từ chối, thì lúc đó chiếc bánh kem chỉ bị chẩy đi có một nửa. Và lúc đó Minh tất nhiên có quyền đòi mình được bao nhiêu. Nhưng nếu Hoa đành hanh, không chịu để anh chia phần kế tiếp, thì nửa còn lại cũng bị chẩy mất. Và chẳng ai được gì. Hãy bỏ qua vấn đề nhường nhịn anh em. Và phú cho Hoa khả năng “nhìn xa rông rộng”. Liệu vào lúc đầu, Hoa nên đòi phần bánh là bao nhiêu để khỏi bị nhìn thấy chiếc bánh kem bị chẩy đi mất một nửa, nếu bị Minh chối từ? c. Bây giờ giả sử trời còn mát hơn nữa, đủ để chiếc bánh kem chỉ bị c ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0