Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (KHXH) năm 2021 - Trường THPT Đào Sơn Tây
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (KHXH) năm 2021 - Trường THPT Đào Sơn Tây” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện tư duy giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (KHXH) năm 2021 - Trường THPT Đào Sơn Tây TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ HÓA HỌCLý thuyết & Bài tậpHÓA HỌC 12 KHXH Họ và tên : ………………………………………….. Lớp :…….. TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Tháng 9/2021PHẦN A. LÍ THUYẾT CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT BÀI 1 : ESTEI.Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được esteEste đơn chức RCOOR’ Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbonEste no đơn chứcmạch hở : CnH2nO2 ( với n 2)Danh pháp : Tên gốc R’( gốc ankyl ) + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Tên gốc axit (RCOO-) Tên gọi R’ HCOO- : fomat CH3- : metyl CH3COO-: axetat C2H5- : etyl C2H5COO- : propionat (CH3)2CH- : isopropyl CH2=CH-COO- : acrylat CH2=CH- : vinyl CH2=C(CH3)-COO- : metacrylat C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzylvd: CH3COOC2H5: Etyl axetat ; CH2=CH-COOCH3 :Metyl acrylat ; HCOOCH(CH3)2 :isopropylfomat, CH3COOCH2C6H5 : benzylaxetat , CH3COOCH= CH2 vinylaxetat ….II.Lí tính :-Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este. -Mùi đặc trưng : vd: Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa.III.Tính chất hóa học :a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) H 2 SO4 d RCOOR’ + H2O to RCOOH + R’OHb.Thủy phân trong môi trường kiềm ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0 t nCO2 nH 2O ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O. Nếu => là este no đơn chức,m hở (CnH2nO2) ESTE có phản ứng tráng bạc este của axit fomic : HCOOR ( metylfomat : HCOOCH3) 0 H 2 SO4 đ ,tIV.Điều chế : : Axit + Ancol Este + H2O 0 H 2 SO4 đ ,t RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O. Ngoài ra 1 số este còn có pp riêng . 1 Bài 2 : LIPITI. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tannhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.II. Chất béo:1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.Công thức chung :R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon giống hoặc khác nhau . R2COO-CH R3COO-CH2Vd : (C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) : chất béo no ( chất rắn ) (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) chất béo no (chất rắn ) (C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) chất béo không no (chất lỏng)2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbonkhông no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. - không tan trong nước , nhẹ hơn nước .3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: trong môi trường axít axít béo và glixerol H (C17H35COO)3C3H5 + 3 H2O C17H35COOH + C3H5(OH)3 tob. Phản ứng xà phòng hóa: muối của axit béo (xà phòng) và glixerol (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3 t0 Natristearat (xà phòng)c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ni 1751950 C (C17H33COO)3C3H5 + 3 H2 (C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn CHƯƠNG 2. CACBOHIDRATCacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)mCacbohidrat chia làm 3 loại chủ yếu :+Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fuctozơ)+Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (vd : Saccarozơ 1 Glu& 1 Fruc …)+Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit(vd : tinhbột , xenlulozơ nhiều phân tử Glucozơ ) 2 GLUCOZƠI. Lí tính.Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% .II. Cấu tạo. CTPT : C6H12O6Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO . (h/chấthữu cơ tạp chức)Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng -glucozơ và - glucozơIII. Hóa tính. Glucozơ có tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập môn Hóa học lớp 12 (KHXH) năm 2021 - Trường THPT Đào Sơn Tây TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY TỔ HÓA HỌCLý thuyết & Bài tậpHÓA HỌC 12 KHXH Họ và tên : ………………………………………….. Lớp :…….. TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Tháng 9/2021PHẦN A. LÍ THUYẾT CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT BÀI 1 : ESTEI.Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được esteEste đơn chức RCOOR’ Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbonEste no đơn chứcmạch hở : CnH2nO2 ( với n 2)Danh pháp : Tên gốc R’( gốc ankyl ) + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Tên gốc axit (RCOO-) Tên gọi R’ HCOO- : fomat CH3- : metyl CH3COO-: axetat C2H5- : etyl C2H5COO- : propionat (CH3)2CH- : isopropyl CH2=CH-COO- : acrylat CH2=CH- : vinyl CH2=C(CH3)-COO- : metacrylat C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzylvd: CH3COOC2H5: Etyl axetat ; CH2=CH-COOCH3 :Metyl acrylat ; HCOOCH(CH3)2 :isopropylfomat, CH3COOCH2C6H5 : benzylaxetat , CH3COOCH= CH2 vinylaxetat ….II.Lí tính :-Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este. -Mùi đặc trưng : vd: Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa.III.Tính chất hóa học :a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) H 2 SO4 d RCOOR’ + H2O to RCOOH + R’OHb.Thủy phân trong môi trường kiềm ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0 t nCO2 nH 2O ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O. Nếu => là este no đơn chức,m hở (CnH2nO2) ESTE có phản ứng tráng bạc este của axit fomic : HCOOR ( metylfomat : HCOOCH3) 0 H 2 SO4 đ ,tIV.Điều chế : : Axit + Ancol Este + H2O 0 H 2 SO4 đ ,t RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O. Ngoài ra 1 số este còn có pp riêng . 1 Bài 2 : LIPITI. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tannhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.II. Chất béo:1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.Công thức chung :R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon giống hoặc khác nhau . R2COO-CH R3COO-CH2Vd : (C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) : chất béo no ( chất rắn ) (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) chất béo no (chất rắn ) (C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) chất béo không no (chất lỏng)2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbonkhông no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. - không tan trong nước , nhẹ hơn nước .3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: trong môi trường axít axít béo và glixerol H (C17H35COO)3C3H5 + 3 H2O C17H35COOH + C3H5(OH)3 tob. Phản ứng xà phòng hóa: muối của axit béo (xà phòng) và glixerol (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3 t0 Natristearat (xà phòng)c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ni 1751950 C (C17H33COO)3C3H5 + 3 H2 (C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn CHƯƠNG 2. CACBOHIDRATCacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)mCacbohidrat chia làm 3 loại chủ yếu :+Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fuctozơ)+Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (vd : Saccarozơ 1 Glu& 1 Fruc …)+Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit(vd : tinhbột , xenlulozơ nhiều phân tử Glucozơ ) 2 GLUCOZƠI. Lí tính.Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% .II. Cấu tạo. CTPT : C6H12O6Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO . (h/chấthữu cơ tạp chức)Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng -glucozơ và - glucozơIII. Hóa tính. Glucozơ có tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Hóa học lớp 12 Lý thuyết Hóa học lớp 12 Bài tập Hóa học lớp 12 Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Hợp chất của crom Đại cương về kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 334 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
112 trang 87 1 0 -
10 trang 80 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 55 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 42 0 0 -
22 trang 42 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
10 trang 41 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 40 0 0 -
22 trang 39 0 0