Lý thuyết và bài tập toán cao cấp
Số trang: 98
Loại file: doc
Dung lượng: 3.43 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toán cao cấp A1 là học phần đầu tiên của chương trình toán dành cho sinh viên các nhóm ngành thuộc khối kỹ thuật. Để học tốt môn Toán cao cấp theo phương thức Đào tạo từ xa, bên cạnh các học liệu: sách, giáo trình in, băng đĩa hình,..., sách hướng dẫn cho người học toán cao cấp là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập toán cao cấp LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬPTOÁN HỌC CAO CẤP CHƯƠNG 1: MA TRẬN - ĐỊNH THỨC1.1 Lý Thuyết.1.1.1. Ma trận 1.1.1.1.Cho m và n là 2 số nguyên dương.Một ma trận A cấp m x n là một bảng gồm m x n số được xếp thành m hàng và n cột, nghĩa là. a11 a1n A Ta kí hiệu A aij , .i 1, 2,3,...., m j 1, 2,3,....., n a m1 amn 1.1.1.2. Một số loại ma trận. Ma trận hàng (cột) là ma trận chỉ có một hàng (cột) Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử đều bằng không Ma trận vuông là ma trận có số hàng bằng số cột m n Ma trận chéo là ma trận vuông mà mọi phần tử năm ngoài đường chéo chính đều bằng 0 Ma trận đơn vị là ma trận chéo mà mọi phần tử nằm trên đường chéo chính đều bằng 1 Ma trận tam giác là ma trận vuông mà mọi phần tử năm phía trên (dưới)đường chéo chính đều bằng 0 Ma trận bậc thang là ma trận mà các hàng khác 0 đều ở trên các hàng bằng không , phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải phần tử cơ sở của hàng trên . 1.1.1.3. Các Phép Toán Trên Ma Trận Ma trận bằng nhau : hai ma trận A,B M mn bằng nhau kí hiệu A=B nếu Aij Bij , i 1.m , j 1, n Phép nhân một số với ma trận : ta có ( A)ij ( Aij ), i 1.mCho A M mn , R j 1, n Phép cộng ma trận: Cho A,B Mmxn. Tổng của A và B là:(A + B)ij = (A)ij + (B)ij, i = 1, m ; j = 1, n . .Phép nhân hai ma trận:Cho A Mmxn và B Mmxn(số cột của A bằng số hàng của B).Tích của A và B là: n (AB)ij= (A)ik,(B)kj, i= 1, m ;j= 1, r . k 1 .Phép chuyển vị ma trận:Cho A Mmxn.Ma trận chuyển vị của A, ký hiệu AT:(AT)ij=(A)ij, i= 1, n ; j=1, n . .Lũy thừa ma trận:Ap = Ap-1A (p là số tự nhiên 1)1.1.1.4. Các phép biến đổi sơ cấp ma trận bậc thang: Phép biến đổi sơ cấp: Nhân các phần tử của 1 hàng với 1 số khác 0:hi hj ( 0) Cộng vào các phần tử của 1 hàng các phần tử tương ứng của hàng khác đã được nhân với 1 số bất kỳ: hi hi + hj. Đổi chỗ 2 hàng cho nhau: hi hj .Tương tự ta có các phép biến đổi sơ cấp với các cột. Ma trận bậc thang: Là ma trận có các tính chất sau: Các hàng khác không đều ở trên các hàng bằng không Phần tử cơ sở của 1 hàng nằm cột bên phải so với phần tử cơ sở ở hàng trênĐịnh lý: Mọi ma trận đều đưa được về ma trận bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng.1.1.2.Định thức1.1.2.1.Tính chất định thức Cho định thức A, AT thu được bằng cách lấy hang i của A làm cột i của AT det A = det AT Đổi chổ 2 hàng của A được bảng mới là B: detA = -detB Nếu Acó 2 hàng tỉ lệ, 2 hàng bằng nhau, 1 hàng có các phần tử bằng 0 thì detA=0 0 thì detA cũng nhân Nếu các phần tử hang thứ i nhân Nếu mọi phần tử trong một hang của A có dạng tổng của hai số hạng th ì định thức có thể tách thành tổng hai định thức. Cộng một hang thứ i của A với bội một dòng khácthì định thức của nó không đổi. Nếu cộng vào một hang thứ i của A tổ hợp tuyến tính của các dòng còn lại thì định thức không đổi.1.1.2.2.Một số phương pháp tính định thức: a11 a12 a11a22 a12 a21+Cấp hai: = a21 a22+Cấp ba: Qui tắc Sariuse.(+) ( -) Khai triển một hang một cột+Hàng i : detA= n ai1 Ai1 ai 2 Ai 2 ... ain Ain aik Aik k 1 Aij ( 1)i 1 Aij ( Aij A Mn n ai1 Ai1 ai 2 Ai 2 ... ain Ain aik Aik i1 i2 k 1 j1 j2 ... jk Ai1i2....ik (1)i1 i2 ...ik j1 j2 ... jk i1i2....ik j1 j2... jk j1 j2... jk i1i2....ik j1 j2... jk n+ Cột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập toán cao cấp LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬPTOÁN HỌC CAO CẤP CHƯƠNG 1: MA TRẬN - ĐỊNH THỨC1.1 Lý Thuyết.1.1.1. Ma trận 1.1.1.1.Cho m và n là 2 số nguyên dương.Một ma trận A cấp m x n là một bảng gồm m x n số được xếp thành m hàng và n cột, nghĩa là. a11 a1n A Ta kí hiệu A aij , .i 1, 2,3,...., m j 1, 2,3,....., n a m1 amn 1.1.1.2. Một số loại ma trận. Ma trận hàng (cột) là ma trận chỉ có một hàng (cột) Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử đều bằng không Ma trận vuông là ma trận có số hàng bằng số cột m n Ma trận chéo là ma trận vuông mà mọi phần tử năm ngoài đường chéo chính đều bằng 0 Ma trận đơn vị là ma trận chéo mà mọi phần tử nằm trên đường chéo chính đều bằng 1 Ma trận tam giác là ma trận vuông mà mọi phần tử năm phía trên (dưới)đường chéo chính đều bằng 0 Ma trận bậc thang là ma trận mà các hàng khác 0 đều ở trên các hàng bằng không , phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải phần tử cơ sở của hàng trên . 1.1.1.3. Các Phép Toán Trên Ma Trận Ma trận bằng nhau : hai ma trận A,B M mn bằng nhau kí hiệu A=B nếu Aij Bij , i 1.m , j 1, n Phép nhân một số với ma trận : ta có ( A)ij ( Aij ), i 1.mCho A M mn , R j 1, n Phép cộng ma trận: Cho A,B Mmxn. Tổng của A và B là:(A + B)ij = (A)ij + (B)ij, i = 1, m ; j = 1, n . .Phép nhân hai ma trận:Cho A Mmxn và B Mmxn(số cột của A bằng số hàng của B).Tích của A và B là: n (AB)ij= (A)ik,(B)kj, i= 1, m ;j= 1, r . k 1 .Phép chuyển vị ma trận:Cho A Mmxn.Ma trận chuyển vị của A, ký hiệu AT:(AT)ij=(A)ij, i= 1, n ; j=1, n . .Lũy thừa ma trận:Ap = Ap-1A (p là số tự nhiên 1)1.1.1.4. Các phép biến đổi sơ cấp ma trận bậc thang: Phép biến đổi sơ cấp: Nhân các phần tử của 1 hàng với 1 số khác 0:hi hj ( 0) Cộng vào các phần tử của 1 hàng các phần tử tương ứng của hàng khác đã được nhân với 1 số bất kỳ: hi hi + hj. Đổi chỗ 2 hàng cho nhau: hi hj .Tương tự ta có các phép biến đổi sơ cấp với các cột. Ma trận bậc thang: Là ma trận có các tính chất sau: Các hàng khác không đều ở trên các hàng bằng không Phần tử cơ sở của 1 hàng nằm cột bên phải so với phần tử cơ sở ở hàng trênĐịnh lý: Mọi ma trận đều đưa được về ma trận bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng.1.1.2.Định thức1.1.2.1.Tính chất định thức Cho định thức A, AT thu được bằng cách lấy hang i của A làm cột i của AT det A = det AT Đổi chổ 2 hàng của A được bảng mới là B: detA = -detB Nếu Acó 2 hàng tỉ lệ, 2 hàng bằng nhau, 1 hàng có các phần tử bằng 0 thì detA=0 0 thì detA cũng nhân Nếu các phần tử hang thứ i nhân Nếu mọi phần tử trong một hang của A có dạng tổng của hai số hạng th ì định thức có thể tách thành tổng hai định thức. Cộng một hang thứ i của A với bội một dòng khácthì định thức của nó không đổi. Nếu cộng vào một hang thứ i của A tổ hợp tuyến tính của các dòng còn lại thì định thức không đổi.1.1.2.2.Một số phương pháp tính định thức: a11 a12 a11a22 a12 a21+Cấp hai: = a21 a22+Cấp ba: Qui tắc Sariuse.(+) ( -) Khai triển một hang một cột+Hàng i : detA= n ai1 Ai1 ai 2 Ai 2 ... ain Ain aik Aik k 1 Aij ( 1)i 1 Aij ( Aij A Mn n ai1 Ai1 ai 2 Ai 2 ... ain Ain aik Aik i1 i2 k 1 j1 j2 ... jk Ai1i2....ik (1)i1 i2 ...ik j1 j2 ... jk i1i2....ik j1 j2... jk j1 j2... jk i1i2....ik j1 j2... jk n+ Cột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình toán học toán cao cấp ma trận định thức toán cao cấp lý thuyết toán bài tập toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 399 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 233 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 137 0 0 -
14 trang 123 0 0
-
4 trang 101 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống quản lí đào tạo
13 trang 96 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 81 0 0