Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 2
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.05 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu - Lý thuyết và tình huống ứng dụng" tiếp tục trình bày các nội dung về Trị giá hải quan; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Kỹ thuật nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 2 p h ầ n thứ ba TRỊ GIÁ HẢI OU AN Trị giá hải quan A. LÝ THUYẾT 1. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 1.1. Trị giá hải quan là gì? 2.1:2, K hái niệm tri giá hải quan Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về trị giá hải quan, chẳng hạn: - Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá dùng để tính th u ế hải quan theo giá trị. - Trị giá hải quan là trị giá tính th u ế đốỊ vối hàng hoá nhập k h ẩ u ẽ - Trị giá hải quan là giá thực tế của hàng hoá XK, NK. - Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá để đánh th u ế hải quan theo giá trị của hàng hoá đó. - Trị giá hải quan là trị giá phục vụ cho mục đích tính th u ế hải quan và thống kê hải quan - Theo các chuyên gia hải quan N hật Bản thì trị giá hải quan là chỉ số thể hiện giá trị của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giói, rạ hoặc vào lãnh thổ hải quan, để phục vụ cho mục đích nhà nưốc về hải quan của cơ quan hải quan theo từng thòi kỳ Qua các ý kiến, quan điểm trên, có thể hiểu thống n h ất về trị giá hải quan như sau: Trị giá hấi quan là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dùng cho mục đích của hải quan Trị giá hải qùan bao gồm trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu và trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu. Trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu là giá bán hàng hoá tại cửa khẩu xuất, theo hợp đồng m ua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F) vằ bảo hiểm (I) quốc tế ễ 193 Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định bằng cách áp dụng tu ần tự 6 phương pháp xác định trị giá và dừng lại ngay ồ phương pháp đã xác định được trị giá. 1.1.2, P h a m vi, đổi tương áp d ụ n g Trị giá hải quan được xác định cho tất cả các loại hàng hoá do các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu không phân biệt có hợp đồng hay không hợp đồng, nhằm mục đích thương mại hay không nhằm mục đích thương mại, hoạt' động kinh doanh đầu tư hay sản xuất xuất khẩuẻ 2.iằ& M uc đích của trị g iá h ả i quan Trị giá hải quan được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nhưng chủ yếu được sử dụng vào các mực đích như sau: - Mục đích tính thuế: Khỏi thúỷ đầu tiên của việc xác định trị giá hải quan,dà nhằm mục đích tính thuế, chính vì lẽ đó khi nói đến trị giá hải quan người ta thường đồng n h ấ t vối trị giá tính th u ế - Mục đích thốhg kế: Thông kê kim ngạch xuất khẩu, thông kê hải quan - Mục đích quản lý hạn ngạch - Mục đích xử phạt vi phạm các quy định hải quan, v.v... Đôì với Việt Nam hiện nay, khái niệm trị giá hải quan được hiểu là trị giá phục vụ cho mục đích tính thuê và mục đích thống kê là chủ yếuẻ Đây là một nội dung mới so vói các quy định về trị giá của Việt Nam, bắt đầu được áp dụng từ 01/01/2006. Trưốc đó, khi đề cập đến trị giá hải quan, người ta chỉ để cập đến trị giá phục vụ mục đích tính th u ế (trị giá tính thuế), mà không có quy định cụ thể về cách thức xác định hàng hoá xuất, nhập khẩu sử dụng trong linh vực thông kê hải quan. 1.2. Các hệ thống xác định trị giá hải quan Trên th ế giói đã tồn tại rấ t nhiều phương pháp xác định trị giá hải quan, chẳng hạn: 194 Trị giá hải quan - Giá thị trưòng trong các nước hiện hành, đây là phương pháp do Anh đưa ra vào- đầu th ế kỷ XX và được coi là để bảo hộ hàng hoá được sản xuất tại Anh và bán tại các nước thuộc địa. Trị giá tính íthuế dựa trên bán buôn tại thị trường nước xuất khẩu. Hệ thống xác định trị giá này được các nước thuộc “đế quốc Anh” áp dụng, gồm Canada, ũc, Nam Phi và hải quan New Zealand cũng áp dụng phương pháp này đến ngày 01/07/1882, trước khi Hiệp định Trị giá GATT/WTO được áp dụng. - Giá thị trường hợp lý, phương pháp này tương tự giá tri thị trường trong nước hiện hành nhưng nó mang tính linh hoạt hơn trong việc xác định giá nào được coi là giá thị trường hợp lý và quy định về việc tính trị giá trong cơ quan hải quan có thẩm quyền đáng kể. Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ổ khu vực Thái Bình Dương mà điển hình là Philippin - Hệ thống giá bán của Mỹ, đây là một phương pháp xác định trị giá được áp dụng đối vói số' lượng hạn chế các loại hàng hoá nhập khẩu. Trị giá hải quan dựa trên giá sản phẩm cạnh tran h tại Mỹ. Nhà sản xuất trong nước gián tiếp kiểm soát trị giá được áp dụng cho hàng hoá của đối th ủ cạnh tranh của mình. - Định nghĩa Brussels về trị giá, đây là một phương pháp xác định trị giá được xây dựng và áp dụng bởi khoảng 30 nước vào những năm 1950 chủ yếu ồ châu Âu trưốc khi có Hiệp định GATT/WTO. Định nghĩa Brussels quy định trị giá hải quan là giá thông thưòng của hàng hoá đang xác định trị giá. Giá thông thường này phải đước xem xét trong điều trong điều kiện cạnh tranh đầy đủ, và có xét đến thời gian bán hàng, địa điểm bán hàng và sô' lượng, cấp độ thương mại của giao dịch bán hàng. - Phương pháp dùng giá tối thiểu, theo phương pháp này cơ quan hải quan đưa ra giá tối thiểu cho tấ t cả các loại hàng hoá nhập khẩu mà không phản ánh giá thực tế của hàng hoá đó. Phương pháp này được áp dụng rấ t phổ biến ồ các nước kém phát triển vì phương pháp này dễ thực hiện và thu được nhiều thuế. Cơ sở để ấn định giá tốì thiểu thiếu tính khoa học do vậy tạo ra những hành vi không tốt của cơ quan hải quan và nhà nhập khẩu. 195 I Kỹ thuât nghiêp vu hải quan và xuất nhập khẩu - Phương pháp xác định trị giá theo “Giá thực t ể ’, phương pháp nàỹ được áp dụng ỏ một sô' nước kém phát triển ở Châu Á. Trị giá hải quan được dựa trên giá buôn bán của hàng hoá nhập khẩu khi được bán ỏ nước nhập khẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 2 p h ầ n thứ ba TRỊ GIÁ HẢI OU AN Trị giá hải quan A. LÝ THUYẾT 1. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 1.1. Trị giá hải quan là gì? 2.1:2, K hái niệm tri giá hải quan Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về trị giá hải quan, chẳng hạn: - Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá dùng để tính th u ế hải quan theo giá trị. - Trị giá hải quan là trị giá tính th u ế đốỊ vối hàng hoá nhập k h ẩ u ẽ - Trị giá hải quan là giá thực tế của hàng hoá XK, NK. - Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá để đánh th u ế hải quan theo giá trị của hàng hoá đó. - Trị giá hải quan là trị giá phục vụ cho mục đích tính th u ế hải quan và thống kê hải quan - Theo các chuyên gia hải quan N hật Bản thì trị giá hải quan là chỉ số thể hiện giá trị của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giói, rạ hoặc vào lãnh thổ hải quan, để phục vụ cho mục đích nhà nưốc về hải quan của cơ quan hải quan theo từng thòi kỳ Qua các ý kiến, quan điểm trên, có thể hiểu thống n h ất về trị giá hải quan như sau: Trị giá hấi quan là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dùng cho mục đích của hải quan Trị giá hải qùan bao gồm trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu và trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu. Trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu là giá bán hàng hoá tại cửa khẩu xuất, theo hợp đồng m ua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F) vằ bảo hiểm (I) quốc tế ễ 193 Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định bằng cách áp dụng tu ần tự 6 phương pháp xác định trị giá và dừng lại ngay ồ phương pháp đã xác định được trị giá. 1.1.2, P h a m vi, đổi tương áp d ụ n g Trị giá hải quan được xác định cho tất cả các loại hàng hoá do các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu không phân biệt có hợp đồng hay không hợp đồng, nhằm mục đích thương mại hay không nhằm mục đích thương mại, hoạt' động kinh doanh đầu tư hay sản xuất xuất khẩuẻ 2.iằ& M uc đích của trị g iá h ả i quan Trị giá hải quan được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nhưng chủ yếu được sử dụng vào các mực đích như sau: - Mục đích tính thuế: Khỏi thúỷ đầu tiên của việc xác định trị giá hải quan,dà nhằm mục đích tính thuế, chính vì lẽ đó khi nói đến trị giá hải quan người ta thường đồng n h ấ t vối trị giá tính th u ế - Mục đích thốhg kế: Thông kê kim ngạch xuất khẩu, thông kê hải quan - Mục đích quản lý hạn ngạch - Mục đích xử phạt vi phạm các quy định hải quan, v.v... Đôì với Việt Nam hiện nay, khái niệm trị giá hải quan được hiểu là trị giá phục vụ cho mục đích tính thuê và mục đích thống kê là chủ yếuẻ Đây là một nội dung mới so vói các quy định về trị giá của Việt Nam, bắt đầu được áp dụng từ 01/01/2006. Trưốc đó, khi đề cập đến trị giá hải quan, người ta chỉ để cập đến trị giá phục vụ mục đích tính th u ế (trị giá tính thuế), mà không có quy định cụ thể về cách thức xác định hàng hoá xuất, nhập khẩu sử dụng trong linh vực thông kê hải quan. 1.2. Các hệ thống xác định trị giá hải quan Trên th ế giói đã tồn tại rấ t nhiều phương pháp xác định trị giá hải quan, chẳng hạn: 194 Trị giá hải quan - Giá thị trưòng trong các nước hiện hành, đây là phương pháp do Anh đưa ra vào- đầu th ế kỷ XX và được coi là để bảo hộ hàng hoá được sản xuất tại Anh và bán tại các nước thuộc địa. Trị giá tính íthuế dựa trên bán buôn tại thị trường nước xuất khẩu. Hệ thống xác định trị giá này được các nước thuộc “đế quốc Anh” áp dụng, gồm Canada, ũc, Nam Phi và hải quan New Zealand cũng áp dụng phương pháp này đến ngày 01/07/1882, trước khi Hiệp định Trị giá GATT/WTO được áp dụng. - Giá thị trường hợp lý, phương pháp này tương tự giá tri thị trường trong nước hiện hành nhưng nó mang tính linh hoạt hơn trong việc xác định giá nào được coi là giá thị trường hợp lý và quy định về việc tính trị giá trong cơ quan hải quan có thẩm quyền đáng kể. Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ổ khu vực Thái Bình Dương mà điển hình là Philippin - Hệ thống giá bán của Mỹ, đây là một phương pháp xác định trị giá được áp dụng đối vói số' lượng hạn chế các loại hàng hoá nhập khẩu. Trị giá hải quan dựa trên giá sản phẩm cạnh tran h tại Mỹ. Nhà sản xuất trong nước gián tiếp kiểm soát trị giá được áp dụng cho hàng hoá của đối th ủ cạnh tranh của mình. - Định nghĩa Brussels về trị giá, đây là một phương pháp xác định trị giá được xây dựng và áp dụng bởi khoảng 30 nước vào những năm 1950 chủ yếu ồ châu Âu trưốc khi có Hiệp định GATT/WTO. Định nghĩa Brussels quy định trị giá hải quan là giá thông thưòng của hàng hoá đang xác định trị giá. Giá thông thường này phải đước xem xét trong điều trong điều kiện cạnh tranh đầy đủ, và có xét đến thời gian bán hàng, địa điểm bán hàng và sô' lượng, cấp độ thương mại của giao dịch bán hàng. - Phương pháp dùng giá tối thiểu, theo phương pháp này cơ quan hải quan đưa ra giá tối thiểu cho tấ t cả các loại hàng hoá nhập khẩu mà không phản ánh giá thực tế của hàng hoá đó. Phương pháp này được áp dụng rấ t phổ biến ồ các nước kém phát triển vì phương pháp này dễ thực hiện và thu được nhiều thuế. Cơ sở để ấn định giá tốì thiểu thiếu tính khoa học do vậy tạo ra những hành vi không tốt của cơ quan hải quan và nhà nhập khẩu. 195 I Kỹ thuât nghiêp vu hải quan và xuất nhập khẩu - Phương pháp xác định trị giá theo “Giá thực t ể ’, phương pháp nàỹ được áp dụng ỏ một sô' nước kém phát triển ở Châu Á. Trị giá hải quan được dựa trên giá buôn bán của hàng hoá nhập khẩu khi được bán ỏ nước nhập khẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan Xuất nhập khẩu Thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩu Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
71 trang 228 1 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 224 1 0 -
3 trang 216 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
115 trang 177 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
14 trang 173 0 0