Lý thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhân
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong tài liệu "Lý thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhân" thông qua việc tìm hiểu nội dung các phần sau: phần 1 cơ sở của lý thuyết lượng tử, phần 2 hạt nhân nguyên tử, phần 3 vật lí nguyên tử-các mẫu nguyên tử cổ điển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhânLÝ THUYẾT VẬT LÍ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN. PHẦN I . CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ I. THUYẾT LƯỢNG TỬ: 1. Ánh sáng được tạo bởi các hạt được gọi là photon 2. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng h lượng bằng hf, động lượng p 3. Trong chân không, photon bay với tốc độ c 3.108 m / s dọc theo các tia sáng. 4. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 photon. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. 5. Lưu ý: Mỗi photon sẽ tương tác hoàn toàn hoặc không tương tác với vật chất, nghĩa là nó hoặc có thể truyền toàn bộ năng lượng của mình hoặc không truyền một tý năng lượng nào cả. Vì các photon chuyển động với vận tốc ánh sáng nên theo thuyết tương đối Einstein, khối lượng nghỉ của chúng bằng không, do đó năng lượng của các photon chỉ có thể có nguồn gốc động học. Nếu một photon tồn tại thì nó sẽ chuyển động với vận tốc ánh sáng, nếu photon không chuyển động với vận tốc như thế nữa thì nó cũng không còn tồn tại. Đối với photon khối lượng nghỉ m0=0, hệ thức năng – xung lượng tương đối tính có dạng: E = p.c Theo quan niệm lượng tử thì cường độ của bức xạ điện từ(trong đó có cường độ ánh sáng) tỷ lệ với số photon đập lên một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền của bức xạ: I = N.hf Trong đó: • hf là năng lượng của một photon. • N là thông lượng photon (số photon tới trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian) đập đến điểm đang xét. II. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1. Các định luật quang điện. a) Với mỗi kim loại làm Catot, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn bước sóng giới hạn 0 b) Cường độ dòng quang điện bão hõa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích (dòng quang điện đạt bão hòa khi có bao nhiêu electron bị đánh bật ra khỏi Catot trong một giây đều về được đến Anot) c) Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cừng độ của chùm sáng kích thích, chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại được dùng làm Catot. 2. Các kiến thức cần nắm hc + Năng lượng của phôtôn ánh sáng: = hf Trong chân không: = .+ Công thức Anhxtanh: + Giới hạn quang điện : + Công thoát của e ra khỏi kim loại:0 v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f, là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích1 hc 2 hf = = A + mv 0 max = + Wdmax 0 2 hc 0 = ; A h.c Ahc+ Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK Uh (Uh < 0): eU h 2 mv0 Max 2Uh gọi là hiệu điệnthế hãm Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn. Triệu Đức Ngọc 1/20 Lí thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhân+ Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: 1 2 e VMax mv0 Max e Ed Max 2 + Với U là hiệu điện thế giữa anot và catot, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: 1 1 2 2 e U mv A mv K 2 2 pt ptλ + Số hạt photôn đập vào: Nλ = = ε hc + Công suất của nguồn sáng: P n n là số photon phát ra trong mỗi giây. là lượng tử ánh sáng. + Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh nee (Giả sử n= ne , với n là số electron đến được Anốt) ne là số quang electron bức ra khỏi catot mỗi giây = n số electron tới anot mỗi giây e là điện tích nguyên tố. 1 2 / eU h / me v0 + Hiệu điện thế hãm: 2 I hc ne + Hiệu suất lượng tử: Hay : H = bh H pλ e nne là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây. n là số photon đập vào catot trong mỗigiây. 3. Độ lệch của electron khi bay trong điện trường Khi electron quang điện bay ra theo phương vuông góc với điện trường E , chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Áp dụng định luật II Niuton ta có: F = -e E = m a eE Hay a = (*) m Chiếu (*) lên ox ta được : ax = 0 do đó electron chuyển động thẳng đều với phương trình x= v0maxt x => t= (1) v0 max eE eU Chiếu (*) lên oy ta được: ay= do đó trên oy electron chuyển động thẳng nhanh dần đều m md 1 eU 2 với phương trình: y= a y t 2 = t (2) 2 2md 1 eU x 2 Thay (1) vào (2) ta được: y= ( **) Có dạng y= ax2 2 md v0 max Vậy quỹ đạo của electron trong điện trường là 1 parabol . 4. Nâng cao về tia X hc 1 2 hc mv => Min a) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen: hf Maz Min 2 EđTriệu Đức Ngọc 2/20 Lí thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhânmv 2 mv 2 eU 0 2 2 U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt; v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0); m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron 1 2 c) Công của lực điện : e U m(v0 v 2 ) 2 d) Điều kiện để có hiện tượng nhiễu xạ tia X theo phương phản xạ: 2d sin k với là góc trượt, d là hằng số mạng tinh thể (khoảng cách giữa các lớp nguyên tử hoặcb) Động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhânLÝ THUYẾT VẬT LÍ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN. PHẦN I . CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ I. THUYẾT LƯỢNG TỬ: 1. Ánh sáng được tạo bởi các hạt được gọi là photon 2. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng h lượng bằng hf, động lượng p 3. Trong chân không, photon bay với tốc độ c 3.108 m / s dọc theo các tia sáng. 4. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 photon. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. 5. Lưu ý: Mỗi photon sẽ tương tác hoàn toàn hoặc không tương tác với vật chất, nghĩa là nó hoặc có thể truyền toàn bộ năng lượng của mình hoặc không truyền một tý năng lượng nào cả. Vì các photon chuyển động với vận tốc ánh sáng nên theo thuyết tương đối Einstein, khối lượng nghỉ của chúng bằng không, do đó năng lượng của các photon chỉ có thể có nguồn gốc động học. Nếu một photon tồn tại thì nó sẽ chuyển động với vận tốc ánh sáng, nếu photon không chuyển động với vận tốc như thế nữa thì nó cũng không còn tồn tại. Đối với photon khối lượng nghỉ m0=0, hệ thức năng – xung lượng tương đối tính có dạng: E = p.c Theo quan niệm lượng tử thì cường độ của bức xạ điện từ(trong đó có cường độ ánh sáng) tỷ lệ với số photon đập lên một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền của bức xạ: I = N.hf Trong đó: • hf là năng lượng của một photon. • N là thông lượng photon (số photon tới trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian) đập đến điểm đang xét. II. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1. Các định luật quang điện. a) Với mỗi kim loại làm Catot, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn bước sóng giới hạn 0 b) Cường độ dòng quang điện bão hõa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích (dòng quang điện đạt bão hòa khi có bao nhiêu electron bị đánh bật ra khỏi Catot trong một giây đều về được đến Anot) c) Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cừng độ của chùm sáng kích thích, chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại được dùng làm Catot. 2. Các kiến thức cần nắm hc + Năng lượng của phôtôn ánh sáng: = hf Trong chân không: = .+ Công thức Anhxtanh: + Giới hạn quang điện : + Công thoát của e ra khỏi kim loại:0 v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f, là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích1 hc 2 hf = = A + mv 0 max = + Wdmax 0 2 hc 0 = ; A h.c Ahc+ Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK Uh (Uh < 0): eU h 2 mv0 Max 2Uh gọi là hiệu điệnthế hãm Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn. Triệu Đức Ngọc 1/20 Lí thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhân+ Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: 1 2 e VMax mv0 Max e Ed Max 2 + Với U là hiệu điện thế giữa anot và catot, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: 1 1 2 2 e U mv A mv K 2 2 pt ptλ + Số hạt photôn đập vào: Nλ = = ε hc + Công suất của nguồn sáng: P n n là số photon phát ra trong mỗi giây. là lượng tử ánh sáng. + Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh nee (Giả sử n= ne , với n là số electron đến được Anốt) ne là số quang electron bức ra khỏi catot mỗi giây = n số electron tới anot mỗi giây e là điện tích nguyên tố. 1 2 / eU h / me v0 + Hiệu điện thế hãm: 2 I hc ne + Hiệu suất lượng tử: Hay : H = bh H pλ e nne là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây. n là số photon đập vào catot trong mỗigiây. 3. Độ lệch của electron khi bay trong điện trường Khi electron quang điện bay ra theo phương vuông góc với điện trường E , chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Áp dụng định luật II Niuton ta có: F = -e E = m a eE Hay a = (*) m Chiếu (*) lên ox ta được : ax = 0 do đó electron chuyển động thẳng đều với phương trình x= v0maxt x => t= (1) v0 max eE eU Chiếu (*) lên oy ta được: ay= do đó trên oy electron chuyển động thẳng nhanh dần đều m md 1 eU 2 với phương trình: y= a y t 2 = t (2) 2 2md 1 eU x 2 Thay (1) vào (2) ta được: y= ( **) Có dạng y= ax2 2 md v0 max Vậy quỹ đạo của electron trong điện trường là 1 parabol . 4. Nâng cao về tia X hc 1 2 hc mv => Min a) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen: hf Maz Min 2 EđTriệu Đức Ngọc 2/20 Lí thuyết vật lí nguyên tử và hạt nhânmv 2 mv 2 eU 0 2 2 U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt; v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0); m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron 1 2 c) Công của lực điện : e U m(v0 v 2 ) 2 d) Điều kiện để có hiện tượng nhiễu xạ tia X theo phương phản xạ: 2d sin k với là góc trượt, d là hằng số mạng tinh thể (khoảng cách giữa các lớp nguyên tử hoặcb) Động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở của lý thuyết lượng tử Hạt nhân nguyên tử Vật lí nguyên tử Lý thuyết vật lí nguyên tử Lý thuyết vật lí hạt nhân Thuyết lượng tửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 457 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 104 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 58 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 1
89 trang 36 0 0 -
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử (Tập 1): Phần 2
144 trang 34 0 0 -
70 trang 31 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 31 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 trang 30 0 0