Lý thuyết về phản ứng hóa học do Vũ Khắc Ngọc biên soạn gồm 4 dạng phản ứng hóa học, dạng 1 trình bày lý thuyết về tốc độ phản ứng, dạng 2 cung cấp những bài tập tốc độ phản ứng, dạng 3 trình bày lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng nghịch thuận, dạng 4 cung cấp những bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về phản ứng hóa học (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc NgọcKhóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa học LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Dạng 1: Lý thuyết về tốc độ phản ứngCâu 1: Tốc độ phản ứng là A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.Câu 2: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là: A. mol/s. B. mol/l.s. C. mol/l. D. s.Câu 3: Cho các yếu tố sau: a. nồng độ chất. b. áp suất. c. xúc tác. d. nhiệt độ. e. diện tích tiếp xúc .Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e.Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác.Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín A. Dùng nồi áp suất. B. Chặt nhỏ thịt cá. C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng.Câu 6: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (250C). Trườnghợp nào dưới đây tốc độ phản ứng không đổi A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Thực hiện phản ứng ở 500C. D. Dùng dung dịch H2SO4 với lượng gấp đôi ban đầu (100 ml).Câu 7: Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 2 H2O2 MnO2 2 H2O + O2Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. Nồng độ H2O2. B. Nồng độ của H2O. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. t0Câu 8: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) AB 2 (k)Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu A. Tăng áp suất. B. Tăng thể tích bình phản ứng. B. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A.Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp có tốc độphản ứng lớn nhất là A. Fe + dung dịch HCl 0,1M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M. D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).Dạng 2: Bài tập về tốc độ phản ứngCâu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac o N 2 (k) + 3H2 (k) t , xt, p 2NH3 (k) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết về phản ứng hóa họcKhi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần. C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần. D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 2A B CTốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k[A]2[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng.Câu 4: Nồng độ etylen trong phản ứng: 2C2H4(k) ==> C4H8(k) được đo ở 900K, tại các thời điểm: Thời gian (s) 0 10 20 40 60 [C2H4] (mol/l) 0,889 0,621 0,479 0,328 0,25Tốc độ phản ứng của etylen ở: A. t = 40s là 0,014 mol/l.s. B. t = 10s là 0,016 mol/l.s. C. t = 40s l ...