Lý thuyết về xung đột tộc người, tôn giáo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.45 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xung đột tộc người, tôn giáo luôn diễn biến khó lường, nó không chỉ tác động trong một phạm vi nhất định, mà còn có nguy cơ bùng phát thành điểm nóng, thành các cuộc chiến trong khu vực, thậm chí lan rộng ra thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về xung đột tộc người, tôn giáoLý thuyết về xung đột tộc người, tôn giáoLê Hải Đăng11 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lehaidang74@gmail.comNhận ngày 31 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 8 năm 2019.Tóm tắt: Xung đột tộc người, tôn giáo luôn diễn biến khó lường, nó không chỉ tác động trong mộtphạm vi nhất định, mà còn có nguy cơ bùng phát thành điểm nóng, thành các cuộc chiến trong khuvực, thậm chí lan rộng ra thế giới. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu các lý thuyết về xung đột tộcngười, tôn giáo có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách về công tác tộc người, tôngiáo, đặc biệt đối với một quốc gia đa tộc người, tôn giáo như Việt Nam trong phát triển kinh tế, ổnđịnh xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.Từ khoá: Tộc người, tôn giáo, xung đột.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: Ethnic and religious conflicts are always hardly predictable, not only impacting within acertain scope but also possibly bursting into complicated conflicts or regional wars, which can evenspread to the world. Therefore, the studies of theories on such conflicts bear significant meaning inpolicy-making regarding ethnicities and religions, especially for a multi-ethnic and multi-religioncountry like Vietnam, in its process of economic development, for social stability and ensuringstrong security and defence.Keywords: Ethnicities, religion, conflict.Subject classification: Ethnology1. Đặt vấn đề tôn giáo... Những xung đột tộc người, tôn giáo đã tác động đến nhiều mặt, nhiều lĩnhXung đột tộc người, tôn giáo thường bắt vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ởnguồn từ sự khác biệt về lợi ích giữa các tộc các quốc gia xảy ra xung đột, đồng thời cóngười, tôn giáo và là vấn đề rất phức tạp, ảnh hưởng đến các phương diện khác nhaukéo dài, khó giải quyết do liên quan đến của quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế. Xunglịch sử, tộc người, đạo đức, truyền thống đột tộc người, tôn giáo là vấn đề được các88 Lê Hải Đănghọc giả thuộc nhiều ngành, lĩnh vực quan sản, chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa dântâm nghiên cứu. Bởi lẽ, sự tác động của vấn chủ tự do, và sau đó là giữa chủ nghĩa cộngđề xung đột này bao phủ lên mọi khía cạnh sản và chủ nghĩa dân chủ tự do.của hệ thống xã hội không chỉ của quốc gia Tuy nhiên, nguồn gốc chính của xungđó, mà còn cả khu vực và quốc tế. Bài viết đột trong thế giới mới không chỉ là hệ tưnày đề cập hướng tiếp cận nghiên cứu và tưởng hay kinh tế. Thay vào đó, khác biệttrình bày một số lý thuyết cơ bản có ảnh văn hóa sẽ là yếu tố chính gây nên sự chiahưởng sâu sắc đến sự hình thành những rẽ loài người và là nguồn gốc chính củaquan điểm hiện nay đang được sử dụng để xung đột. Bởi lẽ, các thôn làng, các vùng,nghiên cứu và kiến giải về vấn đề xung đột các nhóm tộc người, các nhóm tôn giáo, tấttộc người, tôn giáo. cả đều có những nền văn hóa riêng biệt với các cấp độ đồng nhất văn hóa khác nhau. Huntington cho rằng, thế giới trở nên khác2. Hướng tiếp cận nghiên cứu hẳn trong đầu thập kỷ 1990, nhưng không hẳn là hòa bình hơn trước. Thay đổi là tấtSamuel Huntington đã trình bày những yếu nhưng tiến bộ thì chưa hẳn. Sự va chạmnghiên cứu về xung đột nói chung và các về văn hóa mà Huntington nói tới là cácdạng xung đột tộc người, tôn giáo trong bài cuộc xung đột tộc người, tôn giáo. Các cuộcviết Sự va chạm của các nền văn minh. xung đột này ngày càng gia tăng theo cấpTheo ông, một thế kỷ rưỡi sau Hòa ước số nhân và theo đó, những thiệt hại của nóWestphalia cùng sự xuất hiện của hệ thống cũng gia tăng. Xung đột tộc người, tôn giáoquốc tế hiện đại, các cuộc xung đột của thế giờ đây không chỉ là vấn đề quốc gia màgiới phương Tây chủ yếu diễn ra giữa các còn trở thành vấn đề toàn cầu, bởi ở hầu hếtđấng quân vương (các hoàng đế, các vị vua các nước trên thế giới đều diễn ra và tiềmcủa chế độ quân chủ chuyên chế hay quân Nn những xung đột tộc người, tôn giáo [8].chủ lập hiến cố gắng mở rộng hệ thống nhà Một số nhà nghiên cứu khác nhấnnước, quân đội, sức mạnh kinh tế theo tư mạnh, khi tìm hiểu một cách khách quantưởng trọng thương, và quan trọng nhất là những xung đột tộc người, phải phân tíchmở rộng lãnh thổ cai trị). Tuy nhiên, trong tất cả các mặt của các hiện tượng: chínhquá trình hình thành các quốc gia, tộc trị, luật pháp, kinh tế, xã hội, văn hóa, lốingười, và bắt đầu từ cuộc Cách mạng Pháp, sống, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về xung đột tộc người, tôn giáoLý thuyết về xung đột tộc người, tôn giáoLê Hải Đăng11 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lehaidang74@gmail.comNhận ngày 31 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 8 năm 2019.Tóm tắt: Xung đột tộc người, tôn giáo luôn diễn biến khó lường, nó không chỉ tác động trong mộtphạm vi nhất định, mà còn có nguy cơ bùng phát thành điểm nóng, thành các cuộc chiến trong khuvực, thậm chí lan rộng ra thế giới. Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu các lý thuyết về xung đột tộcngười, tôn giáo có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách về công tác tộc người, tôngiáo, đặc biệt đối với một quốc gia đa tộc người, tôn giáo như Việt Nam trong phát triển kinh tế, ổnđịnh xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.Từ khoá: Tộc người, tôn giáo, xung đột.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: Ethnic and religious conflicts are always hardly predictable, not only impacting within acertain scope but also possibly bursting into complicated conflicts or regional wars, which can evenspread to the world. Therefore, the studies of theories on such conflicts bear significant meaning inpolicy-making regarding ethnicities and religions, especially for a multi-ethnic and multi-religioncountry like Vietnam, in its process of economic development, for social stability and ensuringstrong security and defence.Keywords: Ethnicities, religion, conflict.Subject classification: Ethnology1. Đặt vấn đề tôn giáo... Những xung đột tộc người, tôn giáo đã tác động đến nhiều mặt, nhiều lĩnhXung đột tộc người, tôn giáo thường bắt vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ởnguồn từ sự khác biệt về lợi ích giữa các tộc các quốc gia xảy ra xung đột, đồng thời cóngười, tôn giáo và là vấn đề rất phức tạp, ảnh hưởng đến các phương diện khác nhaukéo dài, khó giải quyết do liên quan đến của quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế. Xunglịch sử, tộc người, đạo đức, truyền thống đột tộc người, tôn giáo là vấn đề được các88 Lê Hải Đănghọc giả thuộc nhiều ngành, lĩnh vực quan sản, chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa dântâm nghiên cứu. Bởi lẽ, sự tác động của vấn chủ tự do, và sau đó là giữa chủ nghĩa cộngđề xung đột này bao phủ lên mọi khía cạnh sản và chủ nghĩa dân chủ tự do.của hệ thống xã hội không chỉ của quốc gia Tuy nhiên, nguồn gốc chính của xungđó, mà còn cả khu vực và quốc tế. Bài viết đột trong thế giới mới không chỉ là hệ tưnày đề cập hướng tiếp cận nghiên cứu và tưởng hay kinh tế. Thay vào đó, khác biệttrình bày một số lý thuyết cơ bản có ảnh văn hóa sẽ là yếu tố chính gây nên sự chiahưởng sâu sắc đến sự hình thành những rẽ loài người và là nguồn gốc chính củaquan điểm hiện nay đang được sử dụng để xung đột. Bởi lẽ, các thôn làng, các vùng,nghiên cứu và kiến giải về vấn đề xung đột các nhóm tộc người, các nhóm tôn giáo, tấttộc người, tôn giáo. cả đều có những nền văn hóa riêng biệt với các cấp độ đồng nhất văn hóa khác nhau. Huntington cho rằng, thế giới trở nên khác2. Hướng tiếp cận nghiên cứu hẳn trong đầu thập kỷ 1990, nhưng không hẳn là hòa bình hơn trước. Thay đổi là tấtSamuel Huntington đã trình bày những yếu nhưng tiến bộ thì chưa hẳn. Sự va chạmnghiên cứu về xung đột nói chung và các về văn hóa mà Huntington nói tới là cácdạng xung đột tộc người, tôn giáo trong bài cuộc xung đột tộc người, tôn giáo. Các cuộcviết Sự va chạm của các nền văn minh. xung đột này ngày càng gia tăng theo cấpTheo ông, một thế kỷ rưỡi sau Hòa ước số nhân và theo đó, những thiệt hại của nóWestphalia cùng sự xuất hiện của hệ thống cũng gia tăng. Xung đột tộc người, tôn giáoquốc tế hiện đại, các cuộc xung đột của thế giờ đây không chỉ là vấn đề quốc gia màgiới phương Tây chủ yếu diễn ra giữa các còn trở thành vấn đề toàn cầu, bởi ở hầu hếtđấng quân vương (các hoàng đế, các vị vua các nước trên thế giới đều diễn ra và tiềmcủa chế độ quân chủ chuyên chế hay quân Nn những xung đột tộc người, tôn giáo [8].chủ lập hiến cố gắng mở rộng hệ thống nhà Một số nhà nghiên cứu khác nhấnnước, quân đội, sức mạnh kinh tế theo tư mạnh, khi tìm hiểu một cách khách quantưởng trọng thương, và quan trọng nhất là những xung đột tộc người, phải phân tíchmở rộng lãnh thổ cai trị). Tuy nhiên, trong tất cả các mặt của các hiện tượng: chínhquá trình hình thành các quốc gia, tộc trị, luật pháp, kinh tế, xã hội, văn hóa, lốingười, và bắt đầu từ cuộc Cách mạng Pháp, sống, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xung đột tộc người Xung đột tôn giáo Công tác tộc người Đảm bảo an ninh quốc phòng Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 315 0 0
-
23 trang 200 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 151 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 138 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 132 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 99 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 94 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 82 0 0