Danh mục

Lý tưởng đạo đức nhà giáo công an nhân dân theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.81 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và vai trò, vị trí của người thầy. Nhiều lần Bác đã đi thăm các trường học, dự các hội nghị của ngành giáo dục, gửi và điện cho các thầy, cô giáo. Người luôn dành nhiều tình cảm và sự quan tâm đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác giáo dục. Tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục (tháng 8-1963), Người căn dặn: "Nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo rất nặng nề nhưng rất vẻ vang. Muốn làm tròn nhiệm vụ đó thì phải luôn luôn gương mẫu về mọi mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường chính trị, phải ra sức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý tưởng đạo đức nhà giáo công an nhân dân theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 LYÙ TÖÔÛNG ÑAÏO ÑÖÙC NHAØ GIAÙO COÂNG AN NHAÂN DAÂN THEO QUAN NIEÄM CUÛA CHUÛ TÒCH HOÀ CHÍ MINH @ Thượng tá, ThS. Nguyễn Đình Bình Phó Trưởng Khoa NVGD,CTPN - Trường Đại học CSND T rong suốt cuộc đời hoạt động cách Trong truyền thống văn hoá của dân tộc mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí ta, người thầy luôn có vị trí cao trong xã hội, Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo là người đạo cao, đức trọng, là người rất có dục và vai trò, vị trí của người thầy. Nhiều uy tín, có tiếng nói và luôn được xã hội tôn lần Bác đã đi thăm các trường học, dự các trọng. Khi nói về vai trò của người thầy, Bác hội nghị của ngành giáo dục, gửi và điện cho khẳng định: “Về giáo dục, chế độ khác thì giáo các thầy, cô giáo. Người luôn dành nhiều tình dục cũng phải khác… Bây giờ nhiệm vụ giáo cảm và sự quan tâm đối với đội ngũ cán bộ, dục khác trước. Các cô chú có nhiệm vụ rất đảng viên làm công tác giáo dục. Tại Hội nghị quan trọng: bồi dưỡng thế hệ công dân, cán tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” bộ sau này. Làm tốt thì thế hệ sau này có ảnh của ngành giáo dục (tháng 8-1963), Người hưởng tốt, làm không tốt sẽ ảnh hưởng không căn dặn: Nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo tốt tới thế hệ sau. Mục đích giáo dục bây giờ là rất nặng nề nhưng rất vẻ vang. Muốn làm tròn phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo nhiệm vụ đó thì phải luôn luôn gương mẫu lớp người, lớp cán bộ mới”2. Vì thế, nhiệm vụ về mọi mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức của người thầy rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ cách mạng, lập trường chính trị, phải ra sức vang. Bởi lẽ, thầy giáo là những người ươm đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ”1. mầm cho tương lai, là những kỹ sư tâm hồn kiến thiết nên những “công trình” hữu ích cho 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, HN - 2001, 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, HN - 2001, trang 220. trang 501. SỐ 41 - THÁNG 11 / TẠP CHÍ KHGD CSND - 19 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Tổ quốc, cho nước nhà - đó là những công chẳng những phải rèn luyện cho mình có đầy dân tốt, những con người mới, con người đủ những phẩm chất, chuẩn mực đó mà còn Xã hội chủ nghĩa. Để làm được như vậy, Bác phải thực hành nó mọi lúc, mọi nơi. đã từng khẳng định vấn đề then chốt quyết Trong thời đại ngày nay, vấn đề đạo đức định chất lượng giáo dục là phải xây dựng người thầy có thể tựu trung lại là: không chỉ được một đội ngũ những người làm công tác giỏi về chuyên môn, người thầy phải có cái tâm giáo dục yêu nghề, hết lòng thương yêu chăm cao thượng, cái đức trong sáng, có tấm lòng sóc, giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi nhân hậu, vị tha, lương thiện và ngay thẳng, đạo đức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để luôn yêu nghề, yêu trò, hết lòng vì sự nghiệp thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi trồng người; luôn bằng tình cảm, tình thương theo. Theo Bác bên cạnh việc nâng cao trình và trách nhiệm mà đối với học trò; có thái độ độ chuyên môn, nghiệp vụ, khoa học kỹ tôn trọng, khách quan, công tâm, công bằng; thuật, người thầy phải luôn luôn gương mẫu, tránh thiên vị với học trò. Ngoài ra trong đời phải “không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách sống hàng ngày người thầy phải luôn luôn giữ mạng”. Người căn dặn: “Dạy cũng như học, đúng tư cách và phẩm chất người thầy, phải phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo luôn là tấm gương sáng về mọi mặt. đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng. Thấm nhuần quan điểm của Bác về vai trò Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài và đạo đức của người thầy trong sự nghiệp cũng vô dụng”3. Bác nhấn mạnh, đức là cái giáo dục, những năm qua cùng với các thầy gốc của người cách mạng, “cũng như sông thì giáo trong cả nước, các thầy giáo trong ngành có nguồn mới có nước, không có nguồn thì Công an đã và đang học tập, rèn luyện theo sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Phần lớn cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đều không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: