M&A: Chiến lược khôn ngoan trong thời khủng hoảng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
M&A: Chiến lược khôn ngoan trong thời khủng hoảng Phần lớn những thỏa thuận M&A mang lại giá trị đều được thực hiện trong giai đoạn suy thoái kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A: Chiến lược khôn ngoan trong thời khủng hoảngM&A: Chiến lược khôn ngoan trong thời khủng hoảngPhần lớn những thỏa thuận M&A mang lại giá trị đều được thực hiện trong giaiđoạn suy thoái kinh tếSuy nghĩ chung hiện nay là bán đi hoặc tránh những vụ mua lại trong thời kỳ suy thoái.Nhưng trên thực tế, trong những ngày kinh tế ảm đạm đó lại là cơ hội vàng.Không có gì ngạc nhiên khi tốc độ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trongnăm 2008-2009 giảm mạnh so với những năm gần đây. Ngoại trừ một số ít những thỏathuận lớn, hoạt động M&A dường như rất lặng lẽ. Trong lúc nền kinh tế vẫn còn ốm yếuvà sức ép thanh toán vẫn tiếp tục là gánh nặng, phần lớn các chuyên gia dự đoán sẽchỉ có một vài thỏa thuận đáng kể diễn ra trong năm nay – và đó cũng chính xác là làsuy nghĩ chung của nhiều người.Quan điểm chung hiện nay đều cho rằng, M&A là một điều xa xỉ, chỉ nên thực hiệntrong những thời điểm hoàn hảo và nên từ bỏ trong lúc tình hình xấu đi. Điều này hoàntoàn sai. Mọi thỏa thuận luôn có sự rủi ro, nhưng không làm gì trong lúc kinh tế suythoái có thể là điều rủi ro nhất trong tất cả.Mua và bán lại là những công cụ quan trọng trong việc thi hành chiến lược kinh doanh.Bởi vì chiến lược kinh doanh cần được thi hành trong suốt chu kỳ kinh doanh, trongthời điểm kinh tế diễn biến hoàn hảo hoặc xấu đi. Thực tế, phần lớn những thỏa thuậnmang lại giá trị đều được thực hiện trong giai đoạn suy thoái kinh tế.Phần lớn những người mua thành công đều nhận ra, hoạt động mua lại trong thời điểmkinh tế suy yếu thực sự mang lại lợi nhuận lâu dài cho cổ đông. Nhưng nghiên cứu donhững hãng tư vấn Bain, Boston hay McKinsey và những công ty khác thực hiện đềukhẳng định hoạt động M&A trong thời điểm suy thoái sẽ củng cố môi trường kinh tế.Những ví dụ thành côngMột trong những ví dụ về thỏa thuận M&A thành công trong lúc khủng hoản đó là vụDiageo mua lại hãng rượu Seagram Wine & Spirits từ hãng Vivendi Universal trong lúcsuy thoái kinh tế năm 2001 đã đưa Diageo dẫn đầu thế giới về doanh số và lợi nhuậntrong ngành đồ uống. Cũng trong năm 2001, hãng Danaher mua lại hai đơn vịCommerce System và Videojet của Marcorni, cả hai hiện trở thành bộ phận tăng trưởngnhanh nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận cho Danaher.Những vụ M&A khôn ngoan trong lúc suy thoái không chỉ giới hạn ở thập kỷ này. Vụsáp nhập Bank of America và Security Pacific năm 1991 cùng với vụ IBM mua lại Lotusnăm 1995 là những ví dụ điển hình về những thỏa thuận M&A thành công nhất thập kỷ.Xa hơn nữa, vào năm 1981 khi Johnson & Johnson mua lại hãng sản xuất kính sáttròng Frontier Contact Lenses đã tạo nền tảng cho thương hiệu kính áp tròng Acuvuehàng đầu của Johnson hiện nay.Hallmarks là một trường M&A thành công cho dù bấtkể môi trường kinh tế có thế nào đi nữa.Bất kỳ vụ M&A nào để phát huy được hiệu quả, phải có tính chiến lược, quy định về giávà chiến lược sát nhập phải được tính toán kỹ. Cứ nghĩ là bạn đang có lợi, đơn giản vìmức giá trong thời điểm suy thoái sẽ rẻ hơn, điều này không có nghĩa là bạn sẽ nớirộng tiêu chuẩn hoặc thay đổi cách tiếp cận. Giá trị thực của M&A chính là tiềm năngphát triển sau này và lợi nhuận. Ngay cả người bán cũng có thể được lợi từ thỏa thuậntrong lúc suy thoái nhờ có thêm khoản tiền quý giá và tăng cường tập trung vào nhữnglĩnh vực chủ chốt trong thời điểm cần thiết nhất.Nắm bắt thời cơNhững doanh nghiệp thành công thường nhận ra rằng, suy thoái hoặc khủng hoảngmang lại nhiều cơ hội cũng như rủi ro. Họ cũng nhận ra rằng những thỏa thuận tronglúc suy thoái thường mang lại cơ hội mà trong lúc kinh tế đang lạc quan khó mang lại.Thời kỳ khó khăn mang đến cơ hội thâu tóm công việc kinh doanh và tài sản trước đâydã bị đánh giá quá cao hoặc không được quản lý tốt, hay đơn giản công việc kinhdoanh trước trước đây đã không được quản lý tốt. Đây là cơ hội để thay đổi lợi thếcạnh tranh của công ty tiến hành thâu tóm.Rõ ràng là dù ai được hay mất trong thập kỷ tới sẽ được quyết định trong 6-9 thángnữa. Trong một vài tháng nữa, vận mệnh của doanh nghiệp sẽ ngoài tầm kiểm soát.Nhưng phần lơn, doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định chiến lược sẽ có tác động lâu dàibản thân họ và những đối thủ cạnh tranh.Những doanh nghiệp chọn từ bỏ hoặc tăng vốn sẽ tồn tại trong lúc suy thoái hiện nay.Nhưng những ai không e ngại và nắm lấy cơ hội M&A sẽ là người chiến thắng thực sựtrong những năm sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A: Chiến lược khôn ngoan trong thời khủng hoảngM&A: Chiến lược khôn ngoan trong thời khủng hoảngPhần lớn những thỏa thuận M&A mang lại giá trị đều được thực hiện trong giaiđoạn suy thoái kinh tếSuy nghĩ chung hiện nay là bán đi hoặc tránh những vụ mua lại trong thời kỳ suy thoái.Nhưng trên thực tế, trong những ngày kinh tế ảm đạm đó lại là cơ hội vàng.Không có gì ngạc nhiên khi tốc độ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trongnăm 2008-2009 giảm mạnh so với những năm gần đây. Ngoại trừ một số ít những thỏathuận lớn, hoạt động M&A dường như rất lặng lẽ. Trong lúc nền kinh tế vẫn còn ốm yếuvà sức ép thanh toán vẫn tiếp tục là gánh nặng, phần lớn các chuyên gia dự đoán sẽchỉ có một vài thỏa thuận đáng kể diễn ra trong năm nay – và đó cũng chính xác là làsuy nghĩ chung của nhiều người.Quan điểm chung hiện nay đều cho rằng, M&A là một điều xa xỉ, chỉ nên thực hiệntrong những thời điểm hoàn hảo và nên từ bỏ trong lúc tình hình xấu đi. Điều này hoàntoàn sai. Mọi thỏa thuận luôn có sự rủi ro, nhưng không làm gì trong lúc kinh tế suythoái có thể là điều rủi ro nhất trong tất cả.Mua và bán lại là những công cụ quan trọng trong việc thi hành chiến lược kinh doanh.Bởi vì chiến lược kinh doanh cần được thi hành trong suốt chu kỳ kinh doanh, trongthời điểm kinh tế diễn biến hoàn hảo hoặc xấu đi. Thực tế, phần lớn những thỏa thuậnmang lại giá trị đều được thực hiện trong giai đoạn suy thoái kinh tế.Phần lớn những người mua thành công đều nhận ra, hoạt động mua lại trong thời điểmkinh tế suy yếu thực sự mang lại lợi nhuận lâu dài cho cổ đông. Nhưng nghiên cứu donhững hãng tư vấn Bain, Boston hay McKinsey và những công ty khác thực hiện đềukhẳng định hoạt động M&A trong thời điểm suy thoái sẽ củng cố môi trường kinh tế.Những ví dụ thành côngMột trong những ví dụ về thỏa thuận M&A thành công trong lúc khủng hoản đó là vụDiageo mua lại hãng rượu Seagram Wine & Spirits từ hãng Vivendi Universal trong lúcsuy thoái kinh tế năm 2001 đã đưa Diageo dẫn đầu thế giới về doanh số và lợi nhuậntrong ngành đồ uống. Cũng trong năm 2001, hãng Danaher mua lại hai đơn vịCommerce System và Videojet của Marcorni, cả hai hiện trở thành bộ phận tăng trưởngnhanh nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận cho Danaher.Những vụ M&A khôn ngoan trong lúc suy thoái không chỉ giới hạn ở thập kỷ này. Vụsáp nhập Bank of America và Security Pacific năm 1991 cùng với vụ IBM mua lại Lotusnăm 1995 là những ví dụ điển hình về những thỏa thuận M&A thành công nhất thập kỷ.Xa hơn nữa, vào năm 1981 khi Johnson & Johnson mua lại hãng sản xuất kính sáttròng Frontier Contact Lenses đã tạo nền tảng cho thương hiệu kính áp tròng Acuvuehàng đầu của Johnson hiện nay.Hallmarks là một trường M&A thành công cho dù bấtkể môi trường kinh tế có thế nào đi nữa.Bất kỳ vụ M&A nào để phát huy được hiệu quả, phải có tính chiến lược, quy định về giávà chiến lược sát nhập phải được tính toán kỹ. Cứ nghĩ là bạn đang có lợi, đơn giản vìmức giá trong thời điểm suy thoái sẽ rẻ hơn, điều này không có nghĩa là bạn sẽ nớirộng tiêu chuẩn hoặc thay đổi cách tiếp cận. Giá trị thực của M&A chính là tiềm năngphát triển sau này và lợi nhuận. Ngay cả người bán cũng có thể được lợi từ thỏa thuậntrong lúc suy thoái nhờ có thêm khoản tiền quý giá và tăng cường tập trung vào nhữnglĩnh vực chủ chốt trong thời điểm cần thiết nhất.Nắm bắt thời cơNhững doanh nghiệp thành công thường nhận ra rằng, suy thoái hoặc khủng hoảngmang lại nhiều cơ hội cũng như rủi ro. Họ cũng nhận ra rằng những thỏa thuận tronglúc suy thoái thường mang lại cơ hội mà trong lúc kinh tế đang lạc quan khó mang lại.Thời kỳ khó khăn mang đến cơ hội thâu tóm công việc kinh doanh và tài sản trước đâydã bị đánh giá quá cao hoặc không được quản lý tốt, hay đơn giản công việc kinhdoanh trước trước đây đã không được quản lý tốt. Đây là cơ hội để thay đổi lợi thếcạnh tranh của công ty tiến hành thâu tóm.Rõ ràng là dù ai được hay mất trong thập kỷ tới sẽ được quyết định trong 6-9 thángnữa. Trong một vài tháng nữa, vận mệnh của doanh nghiệp sẽ ngoài tầm kiểm soát.Nhưng phần lơn, doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định chiến lược sẽ có tác động lâu dàibản thân họ và những đối thủ cạnh tranh.Những doanh nghiệp chọn từ bỏ hoặc tăng vốn sẽ tồn tại trong lúc suy thoái hiện nay.Nhưng những ai không e ngại và nắm lấy cơ hội M&A sẽ là người chiến thắng thực sựtrong những năm sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược thương hiệu xât dựng thương hiệu kiến thức thương hiệu quảng bá thương hiệu chiến lược marleting bí quyết marketing chiến lược kinh doanh mua bán và sáp nhập M&A kĩ năng bán hàng nghệ thuật bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 531 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 353 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 320 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 268 0 0 -
109 trang 266 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 228 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 222 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 214 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0