Danh mục

M&A: NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI - Phần 1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.56 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo số liệu thống kê của Hãng thông tin Dealogic, tổng giá trị của những vụ sáp nhập, mua lại trong năm 2006 đã lên tới 3.460 tỷ USD (vượt kỷ lục lập năm 2000 là 3.330 tỷ US). Tổ chức định mức tín nhiệm Standard & Poors gọi đây là "hội chứng sáp nhập" và Giáo sư Anthony Sabino từ Trường Đại học St. Johns University, New York dự đoán xu hướng sáp nhập, mua lại sẽ tiếp diễn theo đà này trong năm 2007 với số lượng cũng như tổng giá trị còn cao hơn năm 2006....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
M&A: NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI - Phần 1 M&A: NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI Phần 1Theo số liệu thống kê của Hãng thông tin Dealogic, tổng giá trị của nhữngvụ sáp nhập, mua lại trong năm 2006 đã lên tới 3.460 tỷ USD (vượt kỷ lụclập năm 2000 là 3.330 tỷ US). Tổ chức định mức tín nhiệm Standard &Poors gọi đây là hội chứng sáp nhập và Giáo sư Anthony Sabino từTrường Đại học St. Johns University, New York dự đoán xu hướng sápnhập, mua lại sẽ tiếp diễn theo đà này trong năm 2007 với số lượng cũngnhư tổng giá trị còn cao hơn năm 2006.Một trong những nguyên nhân giúp giá trị các vụ sáp nhập trên thế giớiphá kỷ lục là do xu hướng cổ phần hoá, tư nhân hoá đang trở nên phổ biếnhơn ở nhiều nước, đặc biệt là tại các nền kinh tế đang phát triển, tạo nguồnhàng dồi dào hơn cho các nhà đầu tư đang có tiền nhàn rỗi. kết quả của cuộc điều tra do Hãng kiểm toánTheoPricewaterhouseCoopers (PwC) khoảng 45% các doanh nghiệp đang có ýđịnh tiến hành các thương vụ mua bán sáp nhập xuyên quốc gia trong năm2007 này để tiếp tục tăng trưởng và mở rộng hoạt động kinh doanh. Khuvực châu Á - Thái Bình D ương được nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp lựachọn để tính chuyện tiến hành các thương vụ mua bán sáp nhập xuyênquốc gia trong năm 2007 nhất. Tiếp đó là các khu vực Tây Âu, Đông Âuvà Mỹ Latin.Hewitt Associates (Hewitt), một công ty tư vấn nguồn nhân lực to àn cầuđã tiến hành chương trình nghiên cứu hoạt động sáp nhập, mua lại giữa 73công ty quy mô lớn của 11 nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương. K ếtquả nghiên cứu cho thấy các hoạt động liên kết sáp nhập ở châu Á sẽ tiếptục gia tăng trong thời gian tới, với 59% số người được hỏi cho biết trongtương lai gần họ thích đầu tư vào châu Á hơn các khu vực khác, còn 44%rất lạc quan về hoạt động liên kết sáp nhập ở châu Á trong hai năm tới .Các vụ sáp nhập, mua lại hiện nay đã trở th ành một hình thức đầu tư thôngdụng của các công ty muốn bảo vệ, củng cố và thúc đ ẩy vị trí của mìnhbằng cách sáp nhập, mua lại công ty khác từ đó tăng cường khả năng cạnhtranh của mình. Ngoài ra, yêu cầu giảm bớt các chí phí tăng cao của hoạtđộng nghiên cứu và phát triển trên một khu vực địa lý rộng hơn và việc mởra các thị trường mới cho cạnh tranh đã thúc đẩy tốc độ của các vụ sápnhập và mua lại trong quá trình tổng thể của cả đầu tư trong nước và nướcngoài.Năm 2007 được dự đoán sẽ là năm mở đầu của sự gia tăng mạnh mẽ cáchoạt động tập trung kinh tế dưới hình thức sáp nhập, mua lại doanh nghiệpở Việt Nam. Trong kinh tế học và trong khoa học pháp lý, khái niệm tậptrung kinh tế ở Việt Nam được b ình luận ở nhiều góc độ khác nhau. Trongđó, có ba cách tiếp cận cơ bản:- Một là, với tư cách là quá trình gắn liền với việc hình thành và thay đổicủa cấu trúc thị trường, tập trung kinh tế trên thị trường đ ược hiểu là quátrình mà số lượng các doanh nghiệp độc lập cạnh tranh trên thị trường bịgiảm đi thông qua các hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) hoặc thông quatăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp trên cơ sở mở rộng năng lực sảnxuất. Cách nhìn nhận này đã làm rõ nguyên nhân và hậu quả của tập trungkinh tế đối với cấu trúc thị trường cạnh tranh. Tuy nhiên, dường như quanđiểm trên đã coi hiện tượng tích tụ tư bản là một phần của khái niệm tậptrung kinh tế.- H ai là, với tư cách là hành vi của các doanh nghiệp, tập trung kinh tế(còn gọi là tập trung tư bản) được hiểu là tăng thêm tư bản do hợp nhấtnhiều tư bản lại hoặc một tư bản này thu hút một tư bản khác. Khái niệmnày đã không đưa ra các biểu hiện cụ thể của tập trung kinh tế, nhưng lạicho thấy bản chất và phương thức của hiện tượng.- Ba là, dưới góc độ pháp luật, Luật cạnh tranh năm 2004 không quy địnhthế nào là tập trung kinh tế mà chỉ liệt kê các hành vi được coi là tập trungkinh tế. Theo đó, khoản 3 Điều 3 khẳng định tập trung kinh tế là hành vihạn chế cạnh tranh; Điều 16 quy định tập trung kinh tế là hành vi củadoanh nghiệp bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Hợp nhất doanhnghiệp; (iii) Mua lại doanh nghiệp; (iv) Liên doanh giữa các doanh nghiệp;(v) Các hành vi tập trung khác theo quy định của pháp luật. Sự liệt kê nàyđã làm rõ các hình thức tập trung kinh tế mà quan điểm thứ hai chưa làmrõ.Cho dù được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau và diễn tả bằng nhữngngôn ngữ pháp lý khác nhau, song các nhà khoa học đều thống nhất vớinhau về bản chất của tập trung kinh tế bằng những nội dung sau:- Thứ nhất, chủ thể của tập trung kinh tế là các doanh nghiệp hoạt độngtrên thị trường. Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thể là cácdoanh nghiệp hoạt động trong cùng hoặc không cùng thị trường liên quan.- Thứ hai, hình thức tập trung kinh tế bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lạivà liên doanh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tham gia tập trungkinh tế đã chủ động tích tụ các nguồn lực kinh tế n ...

Tài liệu được xem nhiều: