Mã đề nước chữa phù thũng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.93 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mã đề nước còn có tên gọi khác là hẹ nước, vợi. Là cây cỏ thủy sinh, mọc trong ao hồ. Gốc và rễ ngập trong bùn. Thân ngắn hoặc không có thân. Lá mềm hình bầu dục, mọc thành cụm ở gốc. Hoa lưỡng tính mọc trên cuống dài, màu trắng, tím nhạt hoặc trắng đục. Quả hình cầu. Cây thường mọc thành đám ruộng ở các ao hồ nước nông, kênh rạch, bờ suối, ruộng trũng có nước quanh năm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mã đề nước chữa phù thũng Mã đề nước chữa phù thũngMã đề nước còn có tên gọi khác là hẹ nước, vợi. Là cây cỏ thủy sinh,mọc trong ao hồ. Gốc và rễ ngập trong bùn. Thân ngắn hoặc khôngcó thân. Lá mềm hình bầu dục, mọc thành cụm ở gốc. Hoa lưỡngtính mọc trên cuống dài, màu trắng, tím nhạt hoặc trắng đục. Quảhình cầu. Cây thường mọc thành đám ruộng ở các ao hồ nước nông,kênh rạch, bờ suối, ruộng trũng có nước quanh năm.Mã đề nước.Mã đề nước không chỉ dùng làm rau ăn (thân và lá rửa sạch, luộc quarồi xào hoặc nấu canh ăn) mà còn là vị thuốc tốt. Bộ phận dùng làmthuốc là lá, thân rễ (thường gọi là củ) bỏ hết rễ, rửa sạch rồi phơi sấykhô. Theo Tây y, mã đề nước có tác dụng giảm mỡ máu, hạ huyết áp,chữa béo phì và tăng huyết áp. Còn trong Đông y vị thuốc từ mã đềnước gọi là trạch tả. Trạch tả có vị ngọt, tính hàn, vào các kinh thận,bàng quang. Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi niệu, long đờmdùng chữa các bệnh: phù thũng do thận, ho do viêm họng, giúp mát gan,lợi tiểu...Chữa phù thũng do thận: Lá trạch tả 30g, thân cây sậy 100g, râu ngô100g. Sắc với 3 bát nước, còn 1 bát chia uống hai lần trong ngày. Uốngsau bữa ăn trưa và tối. Dùng trong 7-10 ngày. Hoặc trạch tả, bạch phụclinh, trư linh, hạt mã đề mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.Chữa ho do viêm họng: Lá trạch tả 30g, lá húng chanh 30g, gừng tươi5g. Sắc khoảng 300ml nước còn 50ml. Uống trong ngày, nên uống khithuốc còn ấm. Uống trong 5 ngày.Giúp mát gan: Trạch tả, bạch phục linh, mẫu đơn bì, sơn thù du, mỗi vị10g, thục địa và hoài sơn mỗi vị 12g. Tất cả sao vàng, tán bột chế thànhviên bằng hạt đỗ xanh. Ngày uống 8 - 10 viên. Uống trong 10 ngày.Chữa mụn nhọt sưng đau (chưa mưng mủ): Lá trạch tả tươi, lá cây lạcđịa sinh căn, mỗi vị 15g. Rửa sạch, để ráo, giã nát đắp nơi mụn nhọtsưng đau. Ngày đắp 2 lần. Thực hiện trong 2 ngày.Chữa chứng hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu: Trạch tả 12g, sinh địa15g, long đởm thảo, sơn chi tử, hoàng cầm, sài hồ, mẫu đơn bì, tri mẫu,cúc hoa mỗi vị 10g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hoặc trạch tả 15g,bạch truật 6g, cúc hoa 12g. Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. uống trongngày. Dùng trong 7-10 ngày.Chữa bỏng da thể nhẹ (vết bỏng nhỏ và nông): Lá trạch tả tươi, lá câylạc địa sinh căn, mỗi vị 30g, rửa sạch, giã nát đắp hoặc chườm nhẹ nơicó vết bỏng. Ngày làm 2 lần. Bài thuốc này giúp giảm đau và nhanh hồiphục khi bị bỏng.Giúp hạ sốt do cảm nóng: Lá trạch tả 20g, cỏ mần trầu 25g, lá tre 30g.Các vị thuốc trên đem sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Uống trong ngàykhi thuốc còn ấm. Dùng trong 2 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mã đề nước chữa phù thũng Mã đề nước chữa phù thũngMã đề nước còn có tên gọi khác là hẹ nước, vợi. Là cây cỏ thủy sinh,mọc trong ao hồ. Gốc và rễ ngập trong bùn. Thân ngắn hoặc khôngcó thân. Lá mềm hình bầu dục, mọc thành cụm ở gốc. Hoa lưỡngtính mọc trên cuống dài, màu trắng, tím nhạt hoặc trắng đục. Quảhình cầu. Cây thường mọc thành đám ruộng ở các ao hồ nước nông,kênh rạch, bờ suối, ruộng trũng có nước quanh năm.Mã đề nước.Mã đề nước không chỉ dùng làm rau ăn (thân và lá rửa sạch, luộc quarồi xào hoặc nấu canh ăn) mà còn là vị thuốc tốt. Bộ phận dùng làmthuốc là lá, thân rễ (thường gọi là củ) bỏ hết rễ, rửa sạch rồi phơi sấykhô. Theo Tây y, mã đề nước có tác dụng giảm mỡ máu, hạ huyết áp,chữa béo phì và tăng huyết áp. Còn trong Đông y vị thuốc từ mã đềnước gọi là trạch tả. Trạch tả có vị ngọt, tính hàn, vào các kinh thận,bàng quang. Có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi niệu, long đờmdùng chữa các bệnh: phù thũng do thận, ho do viêm họng, giúp mát gan,lợi tiểu...Chữa phù thũng do thận: Lá trạch tả 30g, thân cây sậy 100g, râu ngô100g. Sắc với 3 bát nước, còn 1 bát chia uống hai lần trong ngày. Uốngsau bữa ăn trưa và tối. Dùng trong 7-10 ngày. Hoặc trạch tả, bạch phụclinh, trư linh, hạt mã đề mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.Chữa ho do viêm họng: Lá trạch tả 30g, lá húng chanh 30g, gừng tươi5g. Sắc khoảng 300ml nước còn 50ml. Uống trong ngày, nên uống khithuốc còn ấm. Uống trong 5 ngày.Giúp mát gan: Trạch tả, bạch phục linh, mẫu đơn bì, sơn thù du, mỗi vị10g, thục địa và hoài sơn mỗi vị 12g. Tất cả sao vàng, tán bột chế thànhviên bằng hạt đỗ xanh. Ngày uống 8 - 10 viên. Uống trong 10 ngày.Chữa mụn nhọt sưng đau (chưa mưng mủ): Lá trạch tả tươi, lá cây lạcđịa sinh căn, mỗi vị 15g. Rửa sạch, để ráo, giã nát đắp nơi mụn nhọtsưng đau. Ngày đắp 2 lần. Thực hiện trong 2 ngày.Chữa chứng hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu: Trạch tả 12g, sinh địa15g, long đởm thảo, sơn chi tử, hoàng cầm, sài hồ, mẫu đơn bì, tri mẫu,cúc hoa mỗi vị 10g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hoặc trạch tả 15g,bạch truật 6g, cúc hoa 12g. Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. uống trongngày. Dùng trong 7-10 ngày.Chữa bỏng da thể nhẹ (vết bỏng nhỏ và nông): Lá trạch tả tươi, lá câylạc địa sinh căn, mỗi vị 30g, rửa sạch, giã nát đắp hoặc chườm nhẹ nơicó vết bỏng. Ngày làm 2 lần. Bài thuốc này giúp giảm đau và nhanh hồiphục khi bị bỏng.Giúp hạ sốt do cảm nóng: Lá trạch tả 20g, cỏ mần trầu 25g, lá tre 30g.Các vị thuốc trên đem sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Uống trong ngàykhi thuốc còn ấm. Dùng trong 2 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc nam vị thuốc đông y đông y học y học cổ truyền mẹo điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0