![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MA HOÀNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Herba Ephedrae. Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf, Ephedra equisetina Bunge, Họ Ma Hoàng (Ephedaceae) Bộ phận dùng: thân (phần trên mặt). Rễ ít dùng gọi là Ma hoàng căn. Thân thẳng, có từng đốt giống như cỏ bắc còn giữ được màu xanh (thường chỉ vàng xanh) vê tay ngửi có mùi thơm, nếm thấy tê tê lưỡi là tốt. Tính vị: vị cay, tê tê, hơi đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế và Bàng quang. Tác dụng: - Thân: thông hành kinh lạc, làm thuốc phát hãn.- Rễ: chỉ hãn. Chủ trị: Theo Trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MA HOÀNG MA HOÀNGTên thuốc: Herba Ephedrae.Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf,Ephedra equisetina Bunge,Họ Ma Hoàng (Ephedaceae)Bộ phận dùng: thân (phần trên mặt).Rễ ít dùng gọi là Ma hoàng căn. Thân thẳng,có từng đốt giống như cỏ bắc còn giữ đượcmàu xanh (thường chỉ vàng xanh) vê tayngửi có mùi thơm, nếm thấy tê tê lưỡi là tốt.Tính vị: vị cay, tê tê, hơi đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Phế và Bàng quang.Tác dụng:- Thân: thông hành kinh lạc, làm thuốc pháthãn.- Rễ: chỉ hãn.Chủ trị:Theo Trung Y:+ Thân: dùng sống để phát hãn trị ngoại cảmphong hàn, lợi thuỷ; sao tẩm: chặn ho hen.+ Rễ: trị ra mồ hôi trộm.Theo Tây y: Trị hen suyễn, choáng, nổimẩn, ho gà (dùng hoạt chất). Trị thấp khớp(dùng sắc).- Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện nhưnghiến răng, sốt, đau đầu, đau toàn thân,nghẹt mũi, không ra mồ hôi, rêu lưỡi trắngmỏng, mạch Phù Khẩn: Dùng Ma hoànghợp với Quế chi trong bài Ma Hoàng Thang.- Ho và hen do cảm phong hàn ở phần biểu:Dùng Ma hoàng với Hạnh nhân.- Phù kèm hội chứng biểu (giống như phùthận cấp trong tây y): Dùng Ma hoàng vớiThạch cao.Liều dùng: Ngày dùng nước sắc 200ml.Ngày dùng 2 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Cắt bỏ mắt và rễ sôi mườidạo, vớt bỏ bọt mà dùng. Nấu giấm sôi màtẩy, phơi khô. Tẩm mật loãng (1/2 mật 1/2nước) sao qua (để tránh ra mồ hôi nhiềuquá).Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Thân: cắt khúc 1 - 2cm (dùng sống). Cũngcó thể tẩm mật loãng hoặc tẩm giấm saoqua.+ Rễ: rửa sạch, thái khúc, phơi khô.Bảo quản: để nơi mát, khô, tránh ánh sáng.Ghi chú:dùng thân cây Ma hoàng mà không nêndùng rễ cây Ma hoàng.Kiêng ky: khí hư, tự ra mồ hôi thì khôngdùng (thân cây).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MA HOÀNG MA HOÀNGTên thuốc: Herba Ephedrae.Tên khoa học: Ephedra sinica Stapf,Ephedra equisetina Bunge,Họ Ma Hoàng (Ephedaceae)Bộ phận dùng: thân (phần trên mặt).Rễ ít dùng gọi là Ma hoàng căn. Thân thẳng,có từng đốt giống như cỏ bắc còn giữ đượcmàu xanh (thường chỉ vàng xanh) vê tayngửi có mùi thơm, nếm thấy tê tê lưỡi là tốt.Tính vị: vị cay, tê tê, hơi đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Phế và Bàng quang.Tác dụng:- Thân: thông hành kinh lạc, làm thuốc pháthãn.- Rễ: chỉ hãn.Chủ trị:Theo Trung Y:+ Thân: dùng sống để phát hãn trị ngoại cảmphong hàn, lợi thuỷ; sao tẩm: chặn ho hen.+ Rễ: trị ra mồ hôi trộm.Theo Tây y: Trị hen suyễn, choáng, nổimẩn, ho gà (dùng hoạt chất). Trị thấp khớp(dùng sắc).- Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện nhưnghiến răng, sốt, đau đầu, đau toàn thân,nghẹt mũi, không ra mồ hôi, rêu lưỡi trắngmỏng, mạch Phù Khẩn: Dùng Ma hoànghợp với Quế chi trong bài Ma Hoàng Thang.- Ho và hen do cảm phong hàn ở phần biểu:Dùng Ma hoàng với Hạnh nhân.- Phù kèm hội chứng biểu (giống như phùthận cấp trong tây y): Dùng Ma hoàng vớiThạch cao.Liều dùng: Ngày dùng nước sắc 200ml.Ngày dùng 2 - 6g.Cách bào chế.Theo Trung Y: Cắt bỏ mắt và rễ sôi mườidạo, vớt bỏ bọt mà dùng. Nấu giấm sôi màtẩy, phơi khô. Tẩm mật loãng (1/2 mật 1/2nước) sao qua (để tránh ra mồ hôi nhiềuquá).Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Thân: cắt khúc 1 - 2cm (dùng sống). Cũngcó thể tẩm mật loãng hoặc tẩm giấm saoqua.+ Rễ: rửa sạch, thái khúc, phơi khô.Bảo quản: để nơi mát, khô, tránh ánh sáng.Ghi chú:dùng thân cây Ma hoàng mà không nêndùng rễ cây Ma hoàng.Kiêng ky: khí hư, tự ra mồ hôi thì khôngdùng (thân cây).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0