Danh mục

MA HOÀNG (Kỳ 1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.49 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên khác:Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tịnh mahoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hoàng, Ma hoàng chích mật (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác dụng: Phát biểu, xuất hãn, khứ taf nhiệt khí, chỉ khái nghịch thượng khí, trừ hàn nhiệt, phá trưng kiên tích tụ (Bản Kinh). Giải biểu, khứ phong, tuyên Phế, bình suyễn, lợi niệu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MA HOÀNG (Kỳ 1) MA HOÀNG (Kỳ 1) Tên khác: Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng(Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ươngtiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc D ược Học Đại Từ Điển). Tịnh mahoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hoàng, Ma hoàng chích mật (ĐôngDược Học Thiết Yếu). Tác dụng: + Phát biểu, xuất hãn, khứ taf nhiệt khí, chỉ khái nghịch thượng khí, trừhàn nhiệt, phá trưng kiên tích tụ (Bản Kinh). + Giải biểu, khứ phong, tuyên Phế, bình suyễn, lợi niệu, tiêu phù (TrungDược Học). + Phát hãn, bình suyễn, lợi thủy (Trung Dược Đại Từ Điển). + Phát hãn, bình suyễn, lợi tiểu, tán tụ (Đông Dược Học Thiết Yếu). Chủ trị: + Trị thương hàn, trúng phong, đầu đau, ôn ngược (Bản Kinh). + Trị sốt cao, ôn ngược, ôn dịch (Dược Tính Luận). + Trị mắt sưng đỏ đau, thủy thủng, phong thủng, sản hậu huyết trệ (BảnThảo Cương Mục). + Trị ngoại cảm phong hàn, suyễn, phù thủng (Trung Dược Học). + Trị phong thấp khớp có hiệu quả (Hiện Đại Thực Dụng trung D ược). + Hậu phác làm sứ của nó (Bản Thảo Kinh Tập Chú). + Bạch vi làm sứ cho nó (Độc Bản Thảo). Kiêng kỵ: + Cuối mùa xuân có chứng ôn ngược, đầu mùa hè có chứng hàn dịch,nhất thiết phải kiêng dùng. Người hư yếu cũng cấm dùng. Nếu uống nhiều quáthì sẽ bị vong dương. Chứng thương phong có mồ hôi với chứng âm hư thươngthực cũng cấm dùng. Bệnh không có hàn tà hoặc hàn tà tại phần lý và thươnghàn có mồ hôi thì tuy có phát sốt, sợ lạnh đều không nên dùng (Dược PhẩmVậng Yếu). + Người bị biểu hư, mồ hôi ra nhiều, ho suyễn do phế hư: không dùng(Đông Dược Học Thiết Yếu). + Huyết áp cao, tim suy: dùng nên cẩn thận (Thực Dụng Trung Y Học). + Kỵ Tế tân và Thạch vi (Bản Thảo Kinh Tập Chú). + Người thổ huyết không được dùng. Cơ thể vốn khí hư, suy nhược, cóthai: không dùng (Dược Tính Thông Khảo). Liều dùng: 2 – 12g. Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị ngoại cảm phong hàn, biểu thực, không mồ hôi: Ma hoàng, Quếchi đều 8g, Hạnh nhân 12g, Cam thảo 4g. Sắc uống (Ma Hoàng Thang –Thương Hàn Luận). + Trị thận viêm, thủy thủng cấp tính có nội nhiệt: Ma hoàng 8g, Thạchcao (sống) 40g, Cam thảo 4g, Đại táo 12g, Sinh khương 8g. sắc uống (Việt TỳThang – Thương Hàn Luận). + Trị thận viêm, thủy thủng cấp kèm cảm nhiễm ngoài da: Ma hoàng 8g,Liên kiều 12g, Xích tiểu đậu 20g, Tang bạch bì 12g, Hạnh nhân 12g, Cam thảo4g, Sinh khương 4g, Đại táo 3 trái. Sắc uống (Ma Hoàng Liên Kiều Xích TiểuĐậu Thang – Thương Hàn Luận). + Trị thương hàn phần biểu chưa giải, vùng dưới tim có thủy khí, nônkhan, sốt mà ho hoặc khát hoặc tiêu chảy hoặc ngăn nghẹn, hoặc tiểu ít khôngthông, bụng dưới đầy, suyễn: Ma hoàng (bỏ mắt), Thược dược,Tế tân, Cankhương, Cam thảo (chích), Quế chi (bỏ vỏ) đều 3 lạng, Ngũ vị tử nửa thăng,Bán hạ nửa thăng (cho vào trước). Sắc uống (Tiểu Thanh Long Thang –Thương Hàn Luận). + Trị dưới tim hồi hộp: Bán hạ, Ma hoàng, lượng bằng nhau. Tán bột.Trộn mật làm viên, to bằng hạt đậu lớn. mỗi lần uống 3 viên, ngày 3 lần (BánHạ Ma Hoàng Hoàn – Kim Quỹ Yếu Lược). + Trị bệnh về thủy, mạch Trầm, Tiểu thuộc về chứng Thiếu âm: Mahoàng 90g, Cam thảo 60g, Phụ tử 1 củ (nướng). Sắc uống (Ma Hoàng Phụ TửThang – Kim Quỹ Yếu Lược). + Trị thương hàn hoàng đản biểu nhiệt: Ma hoàng 1 nắm, bỏ đốt, chovào bọc vải, ngâm với 5 thăng rượu, chưng còn ½ thăng, uống cho ra mồ hôi(Ma Hoàng Thuần Tửu Thang - Thiên Kim Phương). + Trị trúng phong tay chân co rút, các khớp đau nhức, phiền nhiệt, tâmloạn, sợ lạnh, không muốn ăn uống: Ma hoàng 30 thù, Hoàng kỳ 12 thù, Hoàngcầm 18 thù, Độc hoạt 30g, Tế tân 12 thù. Sắc uống (Tam Hoàng Thang – ThiênKim Yếu Phương). + Trị biểu hàn, ho, suyễn mà sợ lạnh, không mồ hôi: Ma hoàng 8g, Hạnhnhân 12g, Cam thảo 4g. Sắc uống nóng (Tam Ảo Thang – Cục Phương). + Trị thiên hành nhiệt bệnh mới phát 1 – 2 ngày: Ma hoàng 40g, bỏ đốt.Sắc với 4 thăng nước còn 2 thăng, bỏ bã. Thêm 1 nắm Gạo tẻ vào nấu thànhcháo. Lấy nước thuốc xông còn cháo thì ăn. Ra mồ hôi thì khỏi (Tất Hiệuphương). + Trị phong tý, đau do lạnh: Ma hoàng bỏ rễ 150g, Quế tâm 60g. ngâmvới 2 lít rượu. Mỗi lần uống 1 thìa canh cho ra mồ hôi là phong sẽ hết. Mỗi lầnuống nên hâm nóng (Thánh Huệ Phương). + Trị sản hậu bụng đau, máu ra không dứt: Ma hoàng (bỏ đốt), uống vớirượu. Ngày 2 – 3 lần thì huyết sẽ hết ra (Tử Mẫu Bí Lục). + Trị lưu đờm, âm đản, mụn nhọt lâu ngày không có đầu: Ma hoàng 2g,Thục địa 40g, Bạch giới tử (sao, tán nhuyễn) 8g, Bào khương (tro) 2g, Camthảo, Nhục quế đều 4g, Lộc giác giao 12g. Sắc uống (Dương Hòa Thang –Ngoại Khoa Toàn Sinh Tập). + Trị tửu tra tỵ: Ma hoàng, Ma hoàng căn đều ...

Tài liệu được xem nhiều: