Ma sát hao mòn và bôi trơn
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.38 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Ma sát ngoài là hiện tượng luôn luôn xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa các vật thể tiếp xúc nhau và có sự tương tác cơ học với nhau. Đặc trưng cơ bản của ma sát ngoài là lực ma sát, tức là lực cản trở sự dịch chuyển tương đối. Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau, trong đó diễn ra các quá trình cơ học, hoá – lý học, điện học và nhiều quá trình khác. Quan hệ giữa các quá trình ấy có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ma sát hao mòn và bôi trơn Ma sát hao mòn và bôi trơn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MA SÁT H AO MÒN VÀ BÔI TR ƠN 1.1. Ma sát ngoài 1.1.1. Khái niệm Ma sát ngoài là hiện tượng luôn luôn xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa các vật thể tiếp xúc nhau và có sự tương tác cơ học với nhau. Đặc trưng cơ bản của ma sát ngoài là lực ma sát, tức là lực cản trở sự dịch chuyển tương đối. Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau, trong đó diễn ra các quá trình cơ học, hoá – lý học, điện học và nhiều quá trình khác. Quan hệ giữa các quá trình ấy có thể rất khác nhau phụ thuộc vào đặc tính tải , tính chất của vật liệu và môi trường. Điều kiện của ma sát ngoài muôn hình muôn vẻ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là không thể có các quy luật thích hợp dành cho những quá trình ma sát nhất định. Trước tiên, điều đó liên quan tới những điều kiện mà trong đó, quan hệ giữa các dạng tương tác khác nhau mang đặc tính hoàn toàn xác định, cho phép thiết lập những quy luật của ma sát xuất phát từ các định luật chuyển động tổng quát, định luật bảo toàn năng lượng, các nguyên lý cực tiểu v.v…một ví dụ rất rõ về vấn đề này là các quá trình ma sát và hao mòn điển hình cho sự hoạt động bình thường của động cơ. Ma sát ngoài trong các máy móc, động cơ, cơ cấu, dụng cụ và thiết bị là hiện tượng rất phổ biến. Biểu hiện có hại của ma sát ngoài thể hiện ở sự mất mát công suất, sự hao mòn và hư hỏng các bề mặt tiếp xúc; còn ma sát có lợi được ứng dụng trong nh ững thiết Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bị ma sát dùng để truyền chuyển động, truyền lực và trong sự hoạt động của các bộ phận làm việc của máy móc. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1.2. Phân loại Do đặc tính tiếp xúc, chuyển động và sự có mặt hay không của môi trường bôi trơn người ta phân loại ma sát theo những đặc trưng khác nhau sau đây: 1.1.2.1. Theo dạng chuyển động Căn cứ theo các dạng chuyển động phân ra: Ma sát trượt, ma sát lăn, và ma sát xoay. Ma sát trượt: là ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc của chu ển động trượt tương đối, mà vận tốc tại các điể m tiếp xúc có thể y khác nhau giá trị nhưng cùng phương. Ma sát lăn: là ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc của chuyển động lăn tương đối, mà vận tốc tại các điểm tiếp xúc cùng giá trị và cùng phương. Ma sát xoay: là ma sát gi a hai bề mặt tiếp xúc của ữ chu ển động xoay tương đối, mà vận tốc tại các điểm khác nhau y khác nhau về giá trị và phương. Ma sát hỗn hợp: là tổ hợp của các dạng ma sát trượt, lăn, xoay 1.1.2.2. Theo điều kiện bôi trơn bề mặt Ma sát không bôi trơn: là ma sát của hai vật rắn khi bề mặt không có điều kiện khẳng định sự tồn tại chất bôi trơn hoặc bất kỳ chất khác (ma sát khô). Ma sát ướt: là ma sát giữa hai bề mặt được phân tách bởi các lớp chất lỏng chuyển động tương đối, mà các ứng xuất tiếp tạo nên lực ma sát. Ma sát giới hạn: là ma sát của hai vật rắn khi tồn tại giữa hai liên kết của chúng một lớp chất lỏng rất mỏng cỡ phân tử đến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 0,1µm với tính chất khác với tính chất của toàn khối bôi trơn. 1.1.2.3.Theo động lực học tiếp xúc Ma sát tĩnh: là ma sát tương ứng với sự dịch chuyển trạng thái dịch chuyển ban đầu sang trượt. Ma sát động: là ma sát xuất hiện trong quá trình chuyển động tương đối của vùng tiếp xúc. 1.1.2.4.Theo điều kiện làm việc Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ma sát bình thường: là ma sát khi làm việc ở điều kiện bình thường. Sự phá hoại bề mặt ở chỗ tiếp xúc chỉ diễn ra trong những thể tích kim loại vô cùng nhỏ. Trong quá trình biến dạng và hình thành các cấu trúc bảo vệ thứ cấp đặc trưng cho điều kiện ma sát bình thường, chỉ có những lớp bề mặt với độ dày 200 – 1000 Ǻ tham ra mà thôi. Điều đó có nghĩa là các hiện tượng chủ yếu chỉ tập trung trong các thể tích siêu vi mô của lớp bề mặt. Ma sát không bình thường: Ma sát không bình thường là ma sát khi làm việc ở điều kiện không bình thường. Trong chế độ ma sát ngoài bình thường, điều kiện tiếp xúc được đặc trưng bởi sự có mặt của các cấu trúc thứ cấp chịu tải có các tính chất nhất định. Bất kỳ sự phá hoại nào của điều kiện ấy điều dẫn tới các hiện tượng không bình thường. Đầu tiên các hiện tượng này xảy ra đồng thời với ma sát ngoài, sau đó chúng làm ma sát ngoài biến chất hoàn toàn, chuyển thành nội ma sát, cắt, và cuối cùng làm đình chỉ chuyển động. 1.1.3. Bản chất của ma sát ngoài Việc tìm hiểu bản chất của ma sát ngoài rất cần thiết cho việc xây dựng mô hình của quá trình, mô tả quá trình này về phương diện lượng và điều khiển sự tiến triển của nó. Ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ma sát hao mòn và bôi trơn Ma sát hao mòn và bôi trơn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MA SÁT H AO MÒN VÀ BÔI TR ƠN 1.1. Ma sát ngoài 1.1.1. Khái niệm Ma sát ngoài là hiện tượng luôn luôn xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa các vật thể tiếp xúc nhau và có sự tương tác cơ học với nhau. Đặc trưng cơ bản của ma sát ngoài là lực ma sát, tức là lực cản trở sự dịch chuyển tương đối. Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau, trong đó diễn ra các quá trình cơ học, hoá – lý học, điện học và nhiều quá trình khác. Quan hệ giữa các quá trình ấy có thể rất khác nhau phụ thuộc vào đặc tính tải , tính chất của vật liệu và môi trường. Điều kiện của ma sát ngoài muôn hình muôn vẻ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là không thể có các quy luật thích hợp dành cho những quá trình ma sát nhất định. Trước tiên, điều đó liên quan tới những điều kiện mà trong đó, quan hệ giữa các dạng tương tác khác nhau mang đặc tính hoàn toàn xác định, cho phép thiết lập những quy luật của ma sát xuất phát từ các định luật chuyển động tổng quát, định luật bảo toàn năng lượng, các nguyên lý cực tiểu v.v…một ví dụ rất rõ về vấn đề này là các quá trình ma sát và hao mòn điển hình cho sự hoạt động bình thường của động cơ. Ma sát ngoài trong các máy móc, động cơ, cơ cấu, dụng cụ và thiết bị là hiện tượng rất phổ biến. Biểu hiện có hại của ma sát ngoài thể hiện ở sự mất mát công suất, sự hao mòn và hư hỏng các bề mặt tiếp xúc; còn ma sát có lợi được ứng dụng trong nh ững thiết Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bị ma sát dùng để truyền chuyển động, truyền lực và trong sự hoạt động của các bộ phận làm việc của máy móc. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1.2. Phân loại Do đặc tính tiếp xúc, chuyển động và sự có mặt hay không của môi trường bôi trơn người ta phân loại ma sát theo những đặc trưng khác nhau sau đây: 1.1.2.1. Theo dạng chuyển động Căn cứ theo các dạng chuyển động phân ra: Ma sát trượt, ma sát lăn, và ma sát xoay. Ma sát trượt: là ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc của chu ển động trượt tương đối, mà vận tốc tại các điể m tiếp xúc có thể y khác nhau giá trị nhưng cùng phương. Ma sát lăn: là ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc của chuyển động lăn tương đối, mà vận tốc tại các điểm tiếp xúc cùng giá trị và cùng phương. Ma sát xoay: là ma sát gi a hai bề mặt tiếp xúc của ữ chu ển động xoay tương đối, mà vận tốc tại các điểm khác nhau y khác nhau về giá trị và phương. Ma sát hỗn hợp: là tổ hợp của các dạng ma sát trượt, lăn, xoay 1.1.2.2. Theo điều kiện bôi trơn bề mặt Ma sát không bôi trơn: là ma sát của hai vật rắn khi bề mặt không có điều kiện khẳng định sự tồn tại chất bôi trơn hoặc bất kỳ chất khác (ma sát khô). Ma sát ướt: là ma sát giữa hai bề mặt được phân tách bởi các lớp chất lỏng chuyển động tương đối, mà các ứng xuất tiếp tạo nên lực ma sát. Ma sát giới hạn: là ma sát của hai vật rắn khi tồn tại giữa hai liên kết của chúng một lớp chất lỏng rất mỏng cỡ phân tử đến Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 0,1µm với tính chất khác với tính chất của toàn khối bôi trơn. 1.1.2.3.Theo động lực học tiếp xúc Ma sát tĩnh: là ma sát tương ứng với sự dịch chuyển trạng thái dịch chuyển ban đầu sang trượt. Ma sát động: là ma sát xuất hiện trong quá trình chuyển động tương đối của vùng tiếp xúc. 1.1.2.4.Theo điều kiện làm việc Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ma sát bình thường: là ma sát khi làm việc ở điều kiện bình thường. Sự phá hoại bề mặt ở chỗ tiếp xúc chỉ diễn ra trong những thể tích kim loại vô cùng nhỏ. Trong quá trình biến dạng và hình thành các cấu trúc bảo vệ thứ cấp đặc trưng cho điều kiện ma sát bình thường, chỉ có những lớp bề mặt với độ dày 200 – 1000 Ǻ tham ra mà thôi. Điều đó có nghĩa là các hiện tượng chủ yếu chỉ tập trung trong các thể tích siêu vi mô của lớp bề mặt. Ma sát không bình thường: Ma sát không bình thường là ma sát khi làm việc ở điều kiện không bình thường. Trong chế độ ma sát ngoài bình thường, điều kiện tiếp xúc được đặc trưng bởi sự có mặt của các cấu trúc thứ cấp chịu tải có các tính chất nhất định. Bất kỳ sự phá hoại nào của điều kiện ấy điều dẫn tới các hiện tượng không bình thường. Đầu tiên các hiện tượng này xảy ra đồng thời với ma sát ngoài, sau đó chúng làm ma sát ngoài biến chất hoàn toàn, chuyển thành nội ma sát, cắt, và cuối cùng làm đình chỉ chuyển động. 1.1.3. Bản chất của ma sát ngoài Việc tìm hiểu bản chất của ma sát ngoài rất cần thiết cho việc xây dựng mô hình của quá trình, mô tả quá trình này về phương diện lượng và điều khiển sự tiến triển của nó. Ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông số tính năng đặc điểm hao mòn động cơ Diezen D12 lực ma sát quá trình Fretting chi tiết máy quá trình trócGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 253 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 159 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
Sách giáo viên KHTN lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
243 trang 111 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 71 0 0 -
69 trang 69 0 0