Ma Trận Và Giải Thuật
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình ma trận và giải thuật, khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ma Trận Và Giải Thuật1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Logic mệnh đề.1. Logic vị từ.2. Các phương pháp chứng minh.3. Tập hợp và hàm.4. Ma trận và giải thuật.5.NỘI DUNG Ma trận.I. Khái niệm. 1. Các phép toán trên ma trận. 2. Thuật toán và biểu diễn thuật toán.II. Khái niệm. 1. Đặc tính cơ bản của thuật toán. 2. Biểu diễn thuật toán. 3.III. Bài tập 21. Ma trận – Khái niệm Ma trận là một bảng số hình chữ nhật, có kích thước mxn. Hàng thứ i của ma trận là ma trận 1x n (ai1, ai2, . . . .,ain) Cho ma trận Cột thứ j của ma trận A là ma trận n x 1 a 11 a 12 . . . a 1n a 1j a a a ... a 2j A 21 22 2n . . . ...... . a a ... a nn a nj n 1 n2 Đơn giản, có thể viết ma trận như sau A = [aij]32. Ma trận - Các phép toán trên ma trận (1/3)a. Phép cộng Cho A = [aij] và B = [bij] là các ma trận m x n. Tổng của A và B được ký hiệu là A + B là ma trận m x n có phần tử thứ (i,j) là aij + bij . Nói cách khác A + B = [aij + bij ].b. Phép nhân Cho A = [aij] là ma trận m x k và B = [bij] là ma trận k x n. Tích của A và B, được ký hiệu là AB , là ma trận m x n với phần tử (i, j) bằng tổng các tích của các phần tử tương ứng từ hàng thứ i của A và cột thứ j của B. Nói cách khác, nếu AB = [cij] thì k c ij a b a b . . . a b a it b tj t 1 i1 1 j i2 2 j ik kj42. Ma trận - Các phép toán trên ma trận (2/3)c. Chuyển vị và luỹ thừa các ma trận Ma trận vuông n x n In =[ij] có các phần tử trên đường chéo chính ii =1 gọi là ma trận đơn vị. Cho ma trận A = [aij] có kích thước m x n, chuyển vị của A ký hiệu là AT là ma trận n x m nhận được bằng cách trao đổi các hàng và cột của A cho nhau. Nói cách khác, nếu AT = [bij], thì bij = aji.52. Ma trận - Các phép toán trên ma trận (3/3)Một số ví dụ 1 a 1 2 3 chuyÓn vÞ cña A lµ A T 2 b AVí dụ: Cho ma trận b c a 3 c Ma trận vuông A được gọi là đối xứng nếu AT = A. a c d b b 2 3 1 A Ví dụ: Ma trận là ma trận đối xứng c 2 e 2 d e 3 263. Thuật toán và biểu diễn thuật toán (1/8)a. Khái niệm Thuật toán là một phương pháp giải quyết bài toán, vấn đề bằng cách mô tả từng bước thực hiện để sau một số hữu hạn bước sẽ đi đến kết quả. Với thuật toán, có phương pháp chỉ dẫn cho người hoặc máy thực hiện việc giải quyết vấn đề cụ thể, theo đó không phải tư duy gì thêm vẫn đưa ra kết quả mong muốn.7 3. Thuật toán và biểu diễn thuật toán (2/8)b. Đặc tính cơ bản của thuật toán Tính đúng đắn. Thuật toán được xây dựng cho một bài toán, một vấn đề nào đó phải bảo đảm sau một số hữu hạn bước thực hiện phải đi đến kết quả đúng. Tính dừng Sau một số bước hữu hạn thuật toán sẽ cho kết quả Tính tuần tự. Thuật toán được xây dựng trong đó phải mô tả tuần tự thứ tự thực hiện các bước cụ thể, bảo đảm khi thực hiện không đi vào ngõ cụt, không gặp trở ngại nào. Tính phổ biến. Thuật toán được xây dựng thường nhằm giải quyết một lớp bài toán hoặc vấn đề nào đó. Tính tối ưu. Khi xây dựng thuật toán cần phải lưu ý bảo đảm điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện, điều này có nghĩa là tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ma Trận Và Giải Thuật1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Logic mệnh đề.1. Logic vị từ.2. Các phương pháp chứng minh.3. Tập hợp và hàm.4. Ma trận và giải thuật.5.NỘI DUNG Ma trận.I. Khái niệm. 1. Các phép toán trên ma trận. 2. Thuật toán và biểu diễn thuật toán.II. Khái niệm. 1. Đặc tính cơ bản của thuật toán. 2. Biểu diễn thuật toán. 3.III. Bài tập 21. Ma trận – Khái niệm Ma trận là một bảng số hình chữ nhật, có kích thước mxn. Hàng thứ i của ma trận là ma trận 1x n (ai1, ai2, . . . .,ain) Cho ma trận Cột thứ j của ma trận A là ma trận n x 1 a 11 a 12 . . . a 1n a 1j a a a ... a 2j A 21 22 2n . . . ...... . a a ... a nn a nj n 1 n2 Đơn giản, có thể viết ma trận như sau A = [aij]32. Ma trận - Các phép toán trên ma trận (1/3)a. Phép cộng Cho A = [aij] và B = [bij] là các ma trận m x n. Tổng của A và B được ký hiệu là A + B là ma trận m x n có phần tử thứ (i,j) là aij + bij . Nói cách khác A + B = [aij + bij ].b. Phép nhân Cho A = [aij] là ma trận m x k và B = [bij] là ma trận k x n. Tích của A và B, được ký hiệu là AB , là ma trận m x n với phần tử (i, j) bằng tổng các tích của các phần tử tương ứng từ hàng thứ i của A và cột thứ j của B. Nói cách khác, nếu AB = [cij] thì k c ij a b a b . . . a b a it b tj t 1 i1 1 j i2 2 j ik kj42. Ma trận - Các phép toán trên ma trận (2/3)c. Chuyển vị và luỹ thừa các ma trận Ma trận vuông n x n In =[ij] có các phần tử trên đường chéo chính ii =1 gọi là ma trận đơn vị. Cho ma trận A = [aij] có kích thước m x n, chuyển vị của A ký hiệu là AT là ma trận n x m nhận được bằng cách trao đổi các hàng và cột của A cho nhau. Nói cách khác, nếu AT = [bij], thì bij = aji.52. Ma trận - Các phép toán trên ma trận (3/3)Một số ví dụ 1 a 1 2 3 chuyÓn vÞ cña A lµ A T 2 b AVí dụ: Cho ma trận b c a 3 c Ma trận vuông A được gọi là đối xứng nếu AT = A. a c d b b 2 3 1 A Ví dụ: Ma trận là ma trận đối xứng c 2 e 2 d e 3 263. Thuật toán và biểu diễn thuật toán (1/8)a. Khái niệm Thuật toán là một phương pháp giải quyết bài toán, vấn đề bằng cách mô tả từng bước thực hiện để sau một số hữu hạn bước sẽ đi đến kết quả. Với thuật toán, có phương pháp chỉ dẫn cho người hoặc máy thực hiện việc giải quyết vấn đề cụ thể, theo đó không phải tư duy gì thêm vẫn đưa ra kết quả mong muốn.7 3. Thuật toán và biểu diễn thuật toán (2/8)b. Đặc tính cơ bản của thuật toán Tính đúng đắn. Thuật toán được xây dựng cho một bài toán, một vấn đề nào đó phải bảo đảm sau một số hữu hạn bước thực hiện phải đi đến kết quả đúng. Tính dừng Sau một số bước hữu hạn thuật toán sẽ cho kết quả Tính tuần tự. Thuật toán được xây dựng trong đó phải mô tả tuần tự thứ tự thực hiện các bước cụ thể, bảo đảm khi thực hiện không đi vào ngõ cụt, không gặp trở ngại nào. Tính phổ biến. Thuật toán được xây dựng thường nhằm giải quyết một lớp bài toán hoặc vấn đề nào đó. Tính tối ưu. Khi xây dựng thuật toán cần phải lưu ý bảo đảm điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện, điều này có nghĩa là tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình toán học tài liệu học môn toán sổ tay toán học phương pháp dạy học toán Toán rời rạc toán rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 396 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 260 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 137 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 114 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0