Danh mục

MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 174.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ma túy là chát gây nghiên có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, khi đưa vào cơ thể dưới bất kỳ hình thức nào sẽ gây ức chế thần kinh hoặc kích thích mạnh mẽ hệ thần kinh, làm giảm đau. gây ảo giác, dẫn đến thay đổi một hoặc nhiều chức năng của cơ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MA TUÝ 1. Ma tuý là gì? Ma túy là các chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo,khi đưa vào cơ thể dưới bất kỳ hình thức nào sẽ gây ức chế thần kinh hoặc kích thích mạnh mẽ hệ thần kinh, làm giảm đau, gây ảo giác, dẫn đến thay đổi một hoặc nhiều chức năng của cơ thể( về tâm lý, sinh lý) làm cho người sử dụng nó có sự ham muốn không kiềm chế được phải gia tăng liều lượng để thỏa mãn các cơn thèm khát ngày càng tăng, từ đó sức khỏe ngày một cạn kiệt, nhân cách suy thoái, gia tài khánh kiệt, hủy hoại nòi giống. 2. Phân loại ma tuý Dựa vào nguồn gốc hình thành mà người ta chia ma túy thành 2 loại, đó là: ma túy có nguồn gốc tự nhiên và ma túy có nguồn gốc nhân tạo: • Ma tuý có nguồn gốc tự nhiên Cây anh túc( cây thuốc phiện): có 3 dạng chính: - o Thuốc phiện sống: là nhựa mới thu hoạch từ quả, lá thuốc phienj, phơi khô và đóng gói. Tính chất: có màu nâu đen sẫm,có mùi thơm quyến rũ và ít tan trong nước. Thuốc phiện chín: được bào chế từ thuốc phiện sống, có mùi thơm hơn và màu đen o sẫm. o Xái thuốc phiện: là phần còn lại trong tẩu sau khi đã hút xong. Cây cần sa (cây gai đầu, cây lanh mèo, đãi mã, bồ đà..) - Cây co-ca: hoạt chất chính là cocain. - - Cây khát: cây catha. • Ma túy có nguồn gốc nhân tạo: Các chất giảm đau: Dorlagan, heroin tổng hợp... - Các chất kích thích thần kinh: Amphetamine, Mathanphetamine - Các chất ức chế thần kinh: Barbiturat( an thẩn), Methaqualon, Mecloqualon, sedusen, - Mepropamate... 3. Nghiện ma tuý Nghiện ma túy là qua trình sử dụng lặp đi lặp lại một chất hay nhiều chất ma túy dẫn đến trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mãn tính ở người nghiện làm họ cả thể chất lẫn tinh thần vào chất đó. Các con đường đưa ma túy vào cơ thể: 3.1. Qua đường tiêu hóa: nhai các lá cây chứa chất ma túy, nuốt các laoij viên chứa chất ma - túy... Qua đường hô hấp: nghiền ma túy tổng hợp thành bột và hít các bột hay đót các loại ma - túy (tự chế hoặc tổng hợp) hút khói thuốc Qua đường máu:tiêm ma túy dưới dạng lỏng vào tĩnh mạch hoặc dưới da - Cơ chế gây nghiện 3.2. Bình thường trong cơ thể người, tuyến yên vẫn tự tueets ra một lượng hooc môn tên gọi : endophin, có tác dụng làm giảm đau khi cơ thể đau đớn. Khi đưa ma túy vào cơ thể, các chất ma túy sẽ dần thay thế endophin, hậu quả là tuyến yên ngày càng tiết ít ra endophin. Để bù lượng endophin giảm đi, người nghiện ma túy phải tăng liều lượng, tình trạng này kéo dài dẫn đến tình trạng nghiện ma túy. Khi đã nghiện,tuyến yên không tiết ra endophin nữa , do đó người nghiện ma túy phải lệ thuộc vào ma túy với liều lượng ngày càng tăng. 3.3.Những biểu hiện của người nghiện ma túy: Thường vắng nhà không rã lý do, hoặc vắng vào một giờ nhất định, hay nói dối, muốn - thoát khỏi sự quản lý của gia đình. Tâm tính bất thường: cáu giận, lặng lẽ... - Người uể oải, kém ăn, hay lơ đễnh, ngủ vặt, ngáp vặt... - Tiêu tiền nhiều - Mồ hôi, quần áo, đầu tóc có mùi khét lạ khó chịu - Có vết tiêm ở ven tay, mu bàn tay, cổ tay... - Tích trữ thuốc bất thường - Răng mẻ, vỡ vụn.... - Tác hại của nghiện ma tuý 3.4. Với bản thân người nghiện: - o Huỷ hoại thân xác và nhân cách của chính mình, gây rối lạo tâm sinh lý, tàn phế, huỷ hoại cơ thể, trí nhớ kém, sợ nước, sợ gió… o Có nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS, nhiễm trùng cục bộ, nhiễm trùng huyết, viêm tắc tĩnh mạch… o Gây tác hại lâu dài cho con cái, giống nòi Đối với gia đình người nghiện - o Khánh kiệt về kinh tế o Đổ vỡ về tình cảm, khó hàn gắn được Đối với toàn xã hội - o Trật tự an toàn xã hội bị đe doạ o Hao tổn về kinh tế cho toàn xã hội o Là nguồn gốc của các tệ nạn xã hội khác THUỐC LÁ II. 1. Thành phần, độc tính của thuốc lá Độc tính trong thuốc lá được chia làm 4 nhóm chính Nicotine - Nicotine là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc khi tiếp xúc với không khí Nicotine là một hoá chất gây nghiện, khả năng gây nghiện tương tự như heroin hay cacoin. Tác dụng gây nghiện của nicotine chủ yếu là trên hệ thần kinh trung ương. - Monoxit Carbon Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobin. Sự tăng hemoglobin khử làm giảm lượng oxy chuyển đến gây thiểu máu có tổ chức Các phân tử nhỏ trong thuốc lá - Khó thuốc lá có chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản làm tăng tiết chất nhày và làm giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày – lông chuyển. Các ch ...

Tài liệu được xem nhiều: