Mắc lại sốt xuất huyết, bệnh sẽ nặng hơn lần đầu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi đó, theo tiến sĩ Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, nhiều người dân rất chủ quan cho rằng đã mắc SXH thì sẽ không mắc lại. Tuy nhiên, việc tái mắc vẫn xảy và và lần mắc sau sẽ nặng hơn lần trước. Lý giải điều này,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mắc lại sốt xuất huyết, bệnh sẽ nặng hơn lần đầuMắc lại sốt xuất huyết, bệnh sẽ nặng hơn lần đầuRất nhiều người tưởng rằng đã mắc sốt xuất huyết thì sẽ không bị lại. Tuy nhiên,việc tái mắc vẫn xảy và và lần sau sẽ nặng hơn lần trước. Tình hình bệnh sốt xuất huyết được đánh giá là rất phức tạp, nhất là những thángcuối năm. Nguy hiểm hơn khi hiện nay, nước ta chưa có vắc-xin phòng bệnhnày.77Trong khi đó, theo tiến sĩ Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễTrung ương, nhiều người dân rất chủ quan cho rằng đã mắc SXH thì sẽ không mắclại. Tuy nhiên, việc tái mắc vẫn xảy và và lần mắc sau sẽ nặng hơn lần trước. Lýgiải điều này, ông Hiển cho biết khi bị nhiễm một trong bốn type của vi trùngSXH, cơ thể người bệnh sẽ sinh ra kháng thể chống lại typép đó. Nếu người mắcSXH lần hai, thủ phạm gây bệnh thường là type vi trùng khác. Khi đó, hai khángthể của hai type vi trùng khác nhau cùng tồn tại trong cơ thể người sẽ làm bệnhtrầm trọng hơn, gây phản ứng, làm tăng xuất huyết thành mạch, tăng cô đặc máu,choáng, trụy mạch.Lưu ý phòng bệnh Ảnh minh họa.Về bệnh SXH, các bác sĩ cũng khuyến cáo để tránh trường hợp sốc SXH ở trẻ, khithấy con sốt cao trên hai ngày, có một trong các dấu hiệu: bứt rứt, lăn lộn hoặc libì, lơ mơ, nói sảng; chảy máu cam, máu răng hoặc ói ra máu, tiêu phân đen; đaubụng; tay chân lạnh; lừ đừ, nằm một chỗ không chơi hoặc bỏ bú, bỏ ăn uống;…thìcần phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay. Đặc biệt, không được dùng thuốc Aspirin vìthuốc này sẽ làm cho bệnh nhân bị chảy máu nặng, có thể dẫn đến tử vong. Tốtnhất sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Ăn thức ăn dễ tiêu, uống nhiều nước.Theo thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà, đối với bệnh nhân SXH, không thể tiên đoán đượcbệnh sẽ tiến triển nặng hay nhẹ, mà phụ thuộc vào tùy từng trường hợp, dù có thểmắc týp gây bệnh giống nhau. Do đó, vấn đề theo dõi, cấp cứu điều trị kịp thời cácbiến chứng của bệnh có vai trò rất quan trọng. Người bệnh không nên tự ý truyềndịch tại nhà. Tuyêt đối không được truyền các dung dịch có đường, dung dịch phavitamin, có đạm vì rất dễ dẫn tới sốc, gây tổn thương não, nguy hiểm đến tínhmạng.Hiện tại, chưa có vắc xin phòng bệnh SXH nên cách phòng bệnh hiệu quả nhất làngười dân phải giữ vệ sinh nhà cửa luôn khô, thoáng, không nên dùng các dụng cụhở nắp tích trữ nước trong nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mắc lại sốt xuất huyết, bệnh sẽ nặng hơn lần đầuMắc lại sốt xuất huyết, bệnh sẽ nặng hơn lần đầuRất nhiều người tưởng rằng đã mắc sốt xuất huyết thì sẽ không bị lại. Tuy nhiên,việc tái mắc vẫn xảy và và lần sau sẽ nặng hơn lần trước. Tình hình bệnh sốt xuất huyết được đánh giá là rất phức tạp, nhất là những thángcuối năm. Nguy hiểm hơn khi hiện nay, nước ta chưa có vắc-xin phòng bệnhnày.77Trong khi đó, theo tiến sĩ Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễTrung ương, nhiều người dân rất chủ quan cho rằng đã mắc SXH thì sẽ không mắclại. Tuy nhiên, việc tái mắc vẫn xảy và và lần mắc sau sẽ nặng hơn lần trước. Lýgiải điều này, ông Hiển cho biết khi bị nhiễm một trong bốn type của vi trùngSXH, cơ thể người bệnh sẽ sinh ra kháng thể chống lại typép đó. Nếu người mắcSXH lần hai, thủ phạm gây bệnh thường là type vi trùng khác. Khi đó, hai khángthể của hai type vi trùng khác nhau cùng tồn tại trong cơ thể người sẽ làm bệnhtrầm trọng hơn, gây phản ứng, làm tăng xuất huyết thành mạch, tăng cô đặc máu,choáng, trụy mạch.Lưu ý phòng bệnh Ảnh minh họa.Về bệnh SXH, các bác sĩ cũng khuyến cáo để tránh trường hợp sốc SXH ở trẻ, khithấy con sốt cao trên hai ngày, có một trong các dấu hiệu: bứt rứt, lăn lộn hoặc libì, lơ mơ, nói sảng; chảy máu cam, máu răng hoặc ói ra máu, tiêu phân đen; đaubụng; tay chân lạnh; lừ đừ, nằm một chỗ không chơi hoặc bỏ bú, bỏ ăn uống;…thìcần phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay. Đặc biệt, không được dùng thuốc Aspirin vìthuốc này sẽ làm cho bệnh nhân bị chảy máu nặng, có thể dẫn đến tử vong. Tốtnhất sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Ăn thức ăn dễ tiêu, uống nhiều nước.Theo thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà, đối với bệnh nhân SXH, không thể tiên đoán đượcbệnh sẽ tiến triển nặng hay nhẹ, mà phụ thuộc vào tùy từng trường hợp, dù có thểmắc týp gây bệnh giống nhau. Do đó, vấn đề theo dõi, cấp cứu điều trị kịp thời cácbiến chứng của bệnh có vai trò rất quan trọng. Người bệnh không nên tự ý truyềndịch tại nhà. Tuyêt đối không được truyền các dung dịch có đường, dung dịch phavitamin, có đạm vì rất dễ dẫn tới sốc, gây tổn thương não, nguy hiểm đến tínhmạng.Hiện tại, chưa có vắc xin phòng bệnh SXH nên cách phòng bệnh hiệu quả nhất làngười dân phải giữ vệ sinh nhà cửa luôn khô, thoáng, không nên dùng các dụng cụhở nắp tích trữ nước trong nhà.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh sôt xuất huyết là gì nguyên nhân gây sốt xuất huyết phòng ngừa sốt xuất huyết y học cơ sở kiến thức cơ sở chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 176 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
4 trang 163 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 110 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 87 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0