Mac -lenin 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 64.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982): + Rút ra kết luận: từ một nền sản xuất nhỏ đi l ên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của công nghiệp hóa cho ph ù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mac -lenin 8công - nông nghi ệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương, v ừa phát triển kinh tếđịa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa ph ương trong m ột cơcấu kinh tế quốc dân thống nhất”.- Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982):+ Rút ra k ết luận: từ một nền sản xuất nhỏ đi l ên, điều quan trọng là phải xácđịnh đúng b ước đi của công nghiệp hóa cho ph ù hợp với mục ti êu và kh ảnăng của mỗi chặng đ ường. + Nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đ ường trước mắt củathời kỳ quá độ l à lấy nông nghiệp l àm mặt trận h àng đầu, ra sức phát triểncông nghi ệp sản xuất h àng tiêu dùng; vi ệc xây dựng v à phát tri ển côngnghiệp nặng trong giai đoạn n ày cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụthiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp v à công nghi ệp nhẹ.b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới- Công nghi ệp hóa theo mô h ình nền kinh tế khép kín, h ướng nội v à thiên v ềphát triển công nghiệp nặng.- Công nghi ệp hóa chủ yếu dựa v ào lợi thế về lao động, t ài nguyên, đ ất đaivà nguồn viện trợ của các n ước xã hội chủ nghĩa; chủ lực thự c hiện côngnghiệp hóa l à Nhà nước và các doanh nghi ệp nhà nước; việc phân bổ nguồnlực để công nghiệp hóa đ ược thực hiện thông qua c ơ chế kế hoạch hóa tậptrung quan liêu, bao c ấp, không tôn trọng các qui luật của thị tr ường.- Nóng vội, giản đ ơn, duy ý chí, ham làm nhanh, làm l ớn, không quan tâmđến hiệu quả kinh tế - xã hội. 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v à nguyên nhâna. Kết quả thực hiện chủ tr ương và ý nghĩaKết quả- So với năm 1955, số xí nghiệp tăng l ên 16,5 l ần. Nhiều khu công nghiệplớn đã hình thành, đã có nhiều cơ sở đầu ti ên cho các ngành công nghi ệpnặng quan trọng nh ư điện, than, c ơ khí, luyện kim, hóa chất đ ược xây dựng.- Đã có hàng ch ục trường cao đẳng, đại học, trung học chuy ên nghiệp, dạynghề đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn ng ười,tăng 19 l ần so với năm 1960 l à thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa.Ý nghĩa: Những kết quả tr ên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng - tạo cơ sởban đầu để nước ta phát triển nhanh h ơn trong các giai đo ạn tiếp theo. b. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế- Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ng ành công nghi ệpthen chốt còn nhỏ bé và chưa đư ợc xây dựng đồng bộ, ch ưa đủ sức làm nềntảng cho nền kinh tế quốc dân.- Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ b ước đầu phát triển, nôngnghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu về lương th ực, thực phẩm cho x ã hội.Đất nước vẫn trong t ình trạng ngh èo nàn, lạc hậu, kém phát triển, r ơi vàokhủng hoảng kinh tế - xã hội. Nguyên nhân nh ững hạn chế- Về khách qua n: Tiến hành công nghi ệp hóa từ điểm xuất phát thấp (nềnkinh tế lạc hậu, ngh èo nàn) và trong đi ều kiện chiến tranh kéo d ài, vừa bị tànphá nặng nề, vừa không thể tập trung sức ng ười, sức của cho công nghiệphóa.- Về chủ quan: Những sai lầm nghi êm trọng xuất phát từ chủ quan duy ý chítrong nh ận thức và chủ trương công nghi ệp hóaCâu 10: Quá trình đổi mới tư duy v ề công nghiệp hóa củaĐảng từ ĐH VI đến ĐH X.- Đại hội VI của Đảng đ ã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa x ãhội chủ nghĩa trong nhữ ng năm c òn lại của chặng đ ường đầu ti ên thời kỳ quáđộ là thực hiện cho đ ược ba ch ương trình mục tiêu: lương th ực, thực phẩm,hàng tiêu dùng và hàng xu ất khẩu.- Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp h ành Trung ương khóa VII (tháng 1/1994) cóbước đột phá mới, tr ước hết ở nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa l à quá trình chuy ển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v à quản lý kinh tế, x ãhội từ sử dụng lao động thủ công l à chính sang s ử dụng một cách phổ biếnsức lao động với công nghệ, ph ương tiện và phương pháp tiên ti ến, hiện đại,dựa trên sự phát triển của công nghiệp v à tiến bộ của khoa học - công ngh ệ,tạo ra năng xuất lao động x ã hội cao”.- Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996) nhận đ ịnh nước ta đã ra khỏi khủnghoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đ ường đầu của thời kỳ quáđộ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đ ã cơ bản hoàn thành cho phépchuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước.Đại hội nêu sáu quan đi ểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa v à định hướngnhững nội dung c ơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm c òn lạicủa thế kỷ XX. Sáu quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa l à:+ Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế; đa ph ươnghóa, đa d ạng hóa quan hệ đối ngoại; dựa v ào nguồn lực trong n ước là chính,đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ b ên ngoài; xây d ựng một nền kinh tếmở, hội nhập với khu vực v à thế giới, h ướng mạnh về xuất khẩu, đồng thờithay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong n ước sản xuất có hiệu quả.+ Công nghi ệp hóa, hiện đại hóa l à sự nghiệp của to àn dân, của mọi th ànhphần kinh tế, trong đó kinh tế nh à nước là chủ đạo. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mac -lenin 8công - nông nghi ệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương, v ừa phát triển kinh tếđịa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa ph ương trong m ột cơcấu kinh tế quốc dân thống nhất”.- Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982):+ Rút ra k ết luận: từ một nền sản xuất nhỏ đi l ên, điều quan trọng là phải xácđịnh đúng b ước đi của công nghiệp hóa cho ph ù hợp với mục ti êu và kh ảnăng của mỗi chặng đ ường. + Nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đ ường trước mắt củathời kỳ quá độ l à lấy nông nghiệp l àm mặt trận h àng đầu, ra sức phát triểncông nghi ệp sản xuất h àng tiêu dùng; vi ệc xây dựng v à phát tri ển côngnghiệp nặng trong giai đoạn n ày cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụthiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp v à công nghi ệp nhẹ.b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới- Công nghi ệp hóa theo mô h ình nền kinh tế khép kín, h ướng nội v à thiên v ềphát triển công nghiệp nặng.- Công nghi ệp hóa chủ yếu dựa v ào lợi thế về lao động, t ài nguyên, đ ất đaivà nguồn viện trợ của các n ước xã hội chủ nghĩa; chủ lực thự c hiện côngnghiệp hóa l à Nhà nước và các doanh nghi ệp nhà nước; việc phân bổ nguồnlực để công nghiệp hóa đ ược thực hiện thông qua c ơ chế kế hoạch hóa tậptrung quan liêu, bao c ấp, không tôn trọng các qui luật của thị tr ường.- Nóng vội, giản đ ơn, duy ý chí, ham làm nhanh, làm l ớn, không quan tâmđến hiệu quả kinh tế - xã hội. 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v à nguyên nhâna. Kết quả thực hiện chủ tr ương và ý nghĩaKết quả- So với năm 1955, số xí nghiệp tăng l ên 16,5 l ần. Nhiều khu công nghiệplớn đã hình thành, đã có nhiều cơ sở đầu ti ên cho các ngành công nghi ệpnặng quan trọng nh ư điện, than, c ơ khí, luyện kim, hóa chất đ ược xây dựng.- Đã có hàng ch ục trường cao đẳng, đại học, trung học chuy ên nghiệp, dạynghề đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43 vạn ng ười,tăng 19 l ần so với năm 1960 l à thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa.Ý nghĩa: Những kết quả tr ên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng - tạo cơ sởban đầu để nước ta phát triển nhanh h ơn trong các giai đo ạn tiếp theo. b. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế- Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ng ành công nghi ệpthen chốt còn nhỏ bé và chưa đư ợc xây dựng đồng bộ, ch ưa đủ sức làm nềntảng cho nền kinh tế quốc dân.- Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ b ước đầu phát triển, nôngnghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu về lương th ực, thực phẩm cho x ã hội.Đất nước vẫn trong t ình trạng ngh èo nàn, lạc hậu, kém phát triển, r ơi vàokhủng hoảng kinh tế - xã hội. Nguyên nhân nh ững hạn chế- Về khách qua n: Tiến hành công nghi ệp hóa từ điểm xuất phát thấp (nềnkinh tế lạc hậu, ngh èo nàn) và trong đi ều kiện chiến tranh kéo d ài, vừa bị tànphá nặng nề, vừa không thể tập trung sức ng ười, sức của cho công nghiệphóa.- Về chủ quan: Những sai lầm nghi êm trọng xuất phát từ chủ quan duy ý chítrong nh ận thức và chủ trương công nghi ệp hóaCâu 10: Quá trình đổi mới tư duy v ề công nghiệp hóa củaĐảng từ ĐH VI đến ĐH X.- Đại hội VI của Đảng đ ã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa x ãhội chủ nghĩa trong nhữ ng năm c òn lại của chặng đ ường đầu ti ên thời kỳ quáđộ là thực hiện cho đ ược ba ch ương trình mục tiêu: lương th ực, thực phẩm,hàng tiêu dùng và hàng xu ất khẩu.- Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp h ành Trung ương khóa VII (tháng 1/1994) cóbước đột phá mới, tr ước hết ở nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiệnđại hóa. “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa l à quá trình chuy ển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v à quản lý kinh tế, x ãhội từ sử dụng lao động thủ công l à chính sang s ử dụng một cách phổ biếnsức lao động với công nghệ, ph ương tiện và phương pháp tiên ti ến, hiện đại,dựa trên sự phát triển của công nghiệp v à tiến bộ của khoa học - công ngh ệ,tạo ra năng xuất lao động x ã hội cao”.- Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996) nhận đ ịnh nước ta đã ra khỏi khủnghoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đ ường đầu của thời kỳ quáđộ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đ ã cơ bản hoàn thành cho phépchuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước.Đại hội nêu sáu quan đi ểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa v à định hướngnhững nội dung c ơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm c òn lạicủa thế kỷ XX. Sáu quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa l à:+ Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế; đa ph ươnghóa, đa d ạng hóa quan hệ đối ngoại; dựa v ào nguồn lực trong n ước là chính,đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ b ên ngoài; xây d ựng một nền kinh tếmở, hội nhập với khu vực v à thế giới, h ướng mạnh về xuất khẩu, đồng thờithay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong n ước sản xuất có hiệu quả.+ Công nghi ệp hóa, hiện đại hóa l à sự nghiệp của to àn dân, của mọi th ànhphần kinh tế, trong đó kinh tế nh à nước là chủ đạo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
21 trang 290 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 254 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 245 0 0 -
20 trang 242 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 228 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
19 trang 176 0 0