Mạch đếm từ 0 đến 25
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý mạch đếm là mạch đếm xung dao động (xung vuông) và nó đếm xung sườn lên hiện thị lên LED 7 vạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch đếm từ 0 đến 25 Mạch đếm từ 0 đến 25Nguồn:biendt.bizHôm nay tôi post lên cho các pác mạch đếm từ 0 cho đến 25 dùng IC số. Nhưcác pác đã biết thì thiết kế mạch đếm từ 0 đến 99 là mạch khá là đơn giảnkhông cần phải tính toán reset mức nào cả cứ lắp mạch cho nó đếm là nó sẽchạy là ok. Nhưng tôi muốn giới thiệu với các pác mạch đếm từ 0 đến 25 (Mạchnày không như mạch từ 0 đến 99).Nguyên lý mạch đếm là mạch đếm xung dao động (xung vuông) và nó đếmxung sườn lên hiện thị lên LED 7 vạch.Linh kiện gồm: 2 con 74ls90 , 2 con 74ls47, 1 con NE555, 2 LED 7 thanh cóchung Anot, 2 con tụ, mấy con điện trở và 1 con cổng AND. Ở đây tôi dùngnguồn 5VMạch bao gồm 2 phần : Phần tạo dao động (Tạo xung vuông) và phần mã hóa ,giải mã và hiện thị1 : Phần tạo dao động tạo xung vuông với tần số tùy chọn.Ở đây tôi sử dụng con NE555 cho nó đơn giản vì con này dễ tìm và mạch đơngiản. Nhiệm vụ của 555 là tạo ra xung vuông để cấp cho mạch đếm.Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung vuôngTrong sơ đồ mạch trên tần số đầu ra của 555 được tính theo công thức :f = 1/(ln2*C1*(R1+2R2))Ở đây tôi dùng biến trở R2 để điều chỉnh tần số đầu ra. Tần số lớn thì mạch đếmnhanh còn tần số thấp thì mạch đếm chậm. Theo tôi các pác nên để ở 1hz nhìncho nó rõ. Thế là xong phần tạo xung cấp cho mạch đếm.2 : Phần mã hóa-giải mã và hiện thịDo đếm từ 0 đến 25 nên ta phải cần tới 2 con IC đếm 7490 và 2 con giải mãBCD ra LED 7 thanh 7447 và cần 2 con LED 7 thanh hiện thị số lần đếm.Ta nênđi tìm hiểu qua từng pác này xem nào nó thế nào và có chức năng gì trong mạchđếm.* : 74LS90Con TTL này cũng khá quen thuộc nó là con đếm mã nhị phân chia 10 mã hóa raBCD. Cứ mỗi 1 xung vào thì nó đếm tiến lên 1 và được mã hóa ra 4 chân. Khiđếm đến 10 tự nó sẽ reset và quay trở về ban đầu.2 thông số quan trọng để thiết kế mạch đếm này là: Bảng chân lý mã hóa raBCD và điều kiện để Reset (Trở về trạng thái ban đầu)+ Bảng chân lý mã hóa ra BCDKhi sản xuất ra con này nhà sản xuất đã cung cấp cho chúng ta bảng mã hóacủa con này do đó mà mình không thể tạo ra bảng mã này được. Sau đây làbảng mã của nó được lấy từ datasheetTrong bảng chân lý trên nó có 1 chú ý và chú ý này vô cùng quan trọng là : Đầura của Q0 được nối với đầu vào của CP1.+ Mức Reset cho 74LS90.Nó có 4 chân Reset dùng để reset hệ thống với các chân : MR1, MR2, MS1, MS2.Đưa các mức thích hợp vào các chân này thì nó sẽ tự động Reset. Sau đây làbảng mức Reset*74LS47Con này dùng để giải mã BCD sang mã LED 7 thanh. Sau khi 74LS90 mã hóa raBCD sau đó 74LS47 sẽ mã hóa các mã BCD này chuyển sang LED 7 thanh hiệnthị các giá trị đếm. Con này chắc là cũng không cần phải giải thích nhiều vì connày không như 74LS90. Sau đây là bảng chân lý các mức hiện thị sau khi giải mãBCD.2 : Mạch nguyên lý của sơ đồ đếm 0-25.Sau đây là sơ đồ của mạch đếm từ 0-25.Nguyên lý : Khi ta cấp xung vào IC1 nó sẽ đếm lần lượt từ từ 0 cho đến 9. Khitới 9 thì lúc này nó sẽ cấp 1 xung cho IC2 và IC2 được nhận 1 xung và nó đếm1. Sau đó IC1 vẫn tiếp tục đếm đến 9 thì IC2 lại nhận được 1 xung nữa và đếmthành 2. Do mạch chỉ đếm đến 25 mình phải để các mức reset cho hợp lý để đến25 nó tự trở về 0. Ở mạch trên các chân reset tương ứng của 2 IC1 và IC2 đượcnối với nhau và được nối với 1 chân đầu ra của IC1 và IC2 sao cho các chân 2và 3 của IC1 và IC2 phải ở mức cao ( Vì các chân 6 và 7 của hai IC mình đã chotrước điều kiện là nối với GND) Các pác nhìn trên hình vẽ .Ở đây do đếm đến 25ta không chọn được mức Reset trong bảng chân lý phù hợp nên tôi phải dùngcon AND thì mới ra được 25.Ngoài những modul này các pác có thể khai triên ra đếm khác như 10,15,18.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch đếm từ 0 đến 25 Mạch đếm từ 0 đến 25Nguồn:biendt.bizHôm nay tôi post lên cho các pác mạch đếm từ 0 cho đến 25 dùng IC số. Nhưcác pác đã biết thì thiết kế mạch đếm từ 0 đến 99 là mạch khá là đơn giảnkhông cần phải tính toán reset mức nào cả cứ lắp mạch cho nó đếm là nó sẽchạy là ok. Nhưng tôi muốn giới thiệu với các pác mạch đếm từ 0 đến 25 (Mạchnày không như mạch từ 0 đến 99).Nguyên lý mạch đếm là mạch đếm xung dao động (xung vuông) và nó đếmxung sườn lên hiện thị lên LED 7 vạch.Linh kiện gồm: 2 con 74ls90 , 2 con 74ls47, 1 con NE555, 2 LED 7 thanh cóchung Anot, 2 con tụ, mấy con điện trở và 1 con cổng AND. Ở đây tôi dùngnguồn 5VMạch bao gồm 2 phần : Phần tạo dao động (Tạo xung vuông) và phần mã hóa ,giải mã và hiện thị1 : Phần tạo dao động tạo xung vuông với tần số tùy chọn.Ở đây tôi sử dụng con NE555 cho nó đơn giản vì con này dễ tìm và mạch đơngiản. Nhiệm vụ của 555 là tạo ra xung vuông để cấp cho mạch đếm.Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung vuôngTrong sơ đồ mạch trên tần số đầu ra của 555 được tính theo công thức :f = 1/(ln2*C1*(R1+2R2))Ở đây tôi dùng biến trở R2 để điều chỉnh tần số đầu ra. Tần số lớn thì mạch đếmnhanh còn tần số thấp thì mạch đếm chậm. Theo tôi các pác nên để ở 1hz nhìncho nó rõ. Thế là xong phần tạo xung cấp cho mạch đếm.2 : Phần mã hóa-giải mã và hiện thịDo đếm từ 0 đến 25 nên ta phải cần tới 2 con IC đếm 7490 và 2 con giải mãBCD ra LED 7 thanh 7447 và cần 2 con LED 7 thanh hiện thị số lần đếm.Ta nênđi tìm hiểu qua từng pác này xem nào nó thế nào và có chức năng gì trong mạchđếm.* : 74LS90Con TTL này cũng khá quen thuộc nó là con đếm mã nhị phân chia 10 mã hóa raBCD. Cứ mỗi 1 xung vào thì nó đếm tiến lên 1 và được mã hóa ra 4 chân. Khiđếm đến 10 tự nó sẽ reset và quay trở về ban đầu.2 thông số quan trọng để thiết kế mạch đếm này là: Bảng chân lý mã hóa raBCD và điều kiện để Reset (Trở về trạng thái ban đầu)+ Bảng chân lý mã hóa ra BCDKhi sản xuất ra con này nhà sản xuất đã cung cấp cho chúng ta bảng mã hóacủa con này do đó mà mình không thể tạo ra bảng mã này được. Sau đây làbảng mã của nó được lấy từ datasheetTrong bảng chân lý trên nó có 1 chú ý và chú ý này vô cùng quan trọng là : Đầura của Q0 được nối với đầu vào của CP1.+ Mức Reset cho 74LS90.Nó có 4 chân Reset dùng để reset hệ thống với các chân : MR1, MR2, MS1, MS2.Đưa các mức thích hợp vào các chân này thì nó sẽ tự động Reset. Sau đây làbảng mức Reset*74LS47Con này dùng để giải mã BCD sang mã LED 7 thanh. Sau khi 74LS90 mã hóa raBCD sau đó 74LS47 sẽ mã hóa các mã BCD này chuyển sang LED 7 thanh hiệnthị các giá trị đếm. Con này chắc là cũng không cần phải giải thích nhiều vì connày không như 74LS90. Sau đây là bảng chân lý các mức hiện thị sau khi giải mãBCD.2 : Mạch nguyên lý của sơ đồ đếm 0-25.Sau đây là sơ đồ của mạch đếm từ 0-25.Nguyên lý : Khi ta cấp xung vào IC1 nó sẽ đếm lần lượt từ từ 0 cho đến 9. Khitới 9 thì lúc này nó sẽ cấp 1 xung cho IC2 và IC2 được nhận 1 xung và nó đếm1. Sau đó IC1 vẫn tiếp tục đếm đến 9 thì IC2 lại nhận được 1 xung nữa và đếmthành 2. Do mạch chỉ đếm đến 25 mình phải để các mức reset cho hợp lý để đến25 nó tự trở về 0. Ở mạch trên các chân reset tương ứng của 2 IC1 và IC2 đượcnối với nhau và được nối với 1 chân đầu ra của IC1 và IC2 sao cho các chân 2và 3 của IC1 và IC2 phải ở mức cao ( Vì các chân 6 và 7 của hai IC mình đã chotrước điều kiện là nối với GND) Các pác nhìn trên hình vẽ .Ở đây do đếm đến 25ta không chọn được mức Reset trong bảng chân lý phù hợp nên tôi phải dùngcon AND thì mới ra được 25.Ngoài những modul này các pác có thể khai triên ra đếm khác như 10,15,18.....
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật viễn thông điện-điện tử tự động hóa cơ khí chế tạo máy năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 416 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 246 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
33 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 198 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
127 trang 182 0 0