Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điệnở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đạilượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Chương 1 Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Tóm tắt lý thuyếtMột số thuật ngữ và định nghĩa Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điệnở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đạilượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện). Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là cácchữ in hoa tương ứng L và C. Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, ithường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thịhiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. . . . .Tương ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là U, I ; U m , I mQuan hệ dòng - áp trên các thông số mạch: Trên điện trở R: Hình 1.1a. Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1) 2 i Công suất tức thời p hay p(t)=u2R= ≥ 0 (1.2) R Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời giant1÷ t2: t2 WT= ∫ p( ) t dt (1.3) t 1 a) b) c) i R L C i i u u u H× 1.1 nh Trên điện cảm L: Hình 1.1b Định luật Ôm: t di 1 u= L hay i= ∫ udt + ILo (1.4) dt L t0 Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểmban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là: 11 2 i WM= L (1.5) 2 Công suất tức thời: dW M di p= iu = . = iL . (1.6) dt dt Trên điện dung C: Hình 1.1.c t du 1 C∫ Định luật Ôm i= C hay u= i + U Co dt (1.7) dt 0 Trong đó UC0 [hay UC(t0) hay uC0] là giá trị của điện áp trên C tại thờiđiểm ban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ: u2 WE= C (1.8) 2 Công suất tức thời: dW E du p= u. = i = u. C (1.9) dt dt Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp vàdòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện vàđiện áp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vàomột trong hai vế của phương trình. Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lýtưởng, nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a,b. Nguồn dòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) kýhiệu tương ứng ở hình 12c, d. R0 R0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Chương 1 Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Tóm tắt lý thuyếtMột số thuật ngữ và định nghĩa Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điệnở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đạilượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện). Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là cácchữ in hoa tương ứng L và C. Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, ithường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thịhiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. . . . .Tương ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là U, I ; U m , I mQuan hệ dòng - áp trên các thông số mạch: Trên điện trở R: Hình 1.1a. Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1) 2 i Công suất tức thời p hay p(t)=u2R= ≥ 0 (1.2) R Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời giant1÷ t2: t2 WT= ∫ p( ) t dt (1.3) t 1 a) b) c) i R L C i i u u u H× 1.1 nh Trên điện cảm L: Hình 1.1b Định luật Ôm: t di 1 u= L hay i= ∫ udt + ILo (1.4) dt L t0 Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểmban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là: 11 2 i WM= L (1.5) 2 Công suất tức thời: dW M di p= iu = . = iL . (1.6) dt dt Trên điện dung C: Hình 1.1.c t du 1 C∫ Định luật Ôm i= C hay u= i + U Co dt (1.7) dt 0 Trong đó UC0 [hay UC(t0) hay uC0] là giá trị của điện áp trên C tại thờiđiểm ban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ: u2 WE= C (1.8) 2 Công suất tức thời: dW E du p= u. = i = u. C (1.9) dt dt Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp vàdòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện vàđiện áp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vàomột trong hai vế của phương trình. Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lýtưởng, nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a,b. Nguồn dòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) kýhiệu tương ứng ở hình 12c, d. R0 R0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín hiệu điện áp mạch điện ứng dụng giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử đề cương vi xử líGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 242 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 216 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 168 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 148 1 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 146 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 140 0 0 -
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 2
6 trang 124 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 93 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 91 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 87 0 0