Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài các mạch khuếch đại điện thế và công suất, dao động cũng là loại mạch căn bản của ngành điện tử. Mạch dao động được sử dụng phổ biến trong các thiết bị viễn thông. Một cách đơn giản, mạch dao động là mạch tạo ra tín hiệu. Tổng quát, người ta thường chia ra làm 2 loại mạch dao động: Dao động điều hòa (harmonic oscillators) tạo ra các sóng sin và dao động tích thoát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 1 MẠCH ĐIỆN TỬ Chương 10 MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) *******1. Mục tiêu.2. Kiến thức cơ bản cần có khi học chương này.3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương.4. Nội dung: 10.1 Mạch dao động sin tần số thấp. 10.2 Dao động sin tần số cao. 10.3 Dao động thạch anh. 10.4 Dao động không sin. Bài tập cuối chương.5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp. Ngoài các mạch khuếch đại điện thế và công suất, dao động cũng là loại mạch căn bản của ngànhđiện tử. Mạch dao động được sử dụng phổ biến trong các thiết bị viễn thông. Một cách đơn giản, mạch daođộng là mạch tạo ra tín hiệu. Tổng quát, người ta thường chia ra làm 2 loại mạch dao động: Dao động điều hòa (harmonicoscillators) tạo ra các sóng sin và dao động tích thoát (thư giãn - relaxation oscillators) thường tạo ra cáctín hiệu không sin như răng cưa, tam giác, vuông (sawtooth, triangular, square).10.1 MẠCH DAO ÐỘNG SIN TẦN SỐ THẤP: 10.1.1 Dao động dịch pha. Dao động cầu Wien. 10.1.2 Ta xem lại mạch khuếch đại có hồi tiếp - Nếu pha của vf lệch 1800 so với vs ta có hồi tiếp âm. - Nếu pha của vf cùng pha với vs (hay lệch 3600) ta có hồi tiếp dương. Ðộ lợi của mạch khi có hồi tiếp: Trường hợp đặc biệt Av = 1 được gọi là chuẩn cứ Barkausen (Barkausen criteria), lúc nàyAf trở nên vô hạn, nghĩa là khi không có tín hiệu nguồn vs mà vẫn có tín hiệu ra v0, tức mạch tự tạo ra tínhiệu và được gọi là mạch dao động. Tóm lại điều kiện để có dao động là: Av=1 A + B = 00 (3600) điều kiện này chỉ thỏa ở một tần số nào đó, nghĩa là trong hệ thống hồitiếp dương phải có mạch chọn tần số. Nếu Av >> 1 (đúng điều kiện pha) thì mạch dao động đạt ổn định nhanh nhưng dạng sóngméo nhiều (thiên về vuông) còn nếu Av > 1 và gần bằng 1 thì mạch đạt đến độ ổn định chậm nhưngdạng sóng ra ít méo. Còn nếu Av < 1 thì mạch không dao động được. 10.1.1 Dao động dịch pha (phase shift oscillator): - Tạo sóng sin tần số thấp nhất là trong dải âm tần. - Còn gọi là mạch dao động RC. - Mạch có thể dùng BJT, FET hoặc Op-amp. - Thường dùng mạch khuếch đại đảo (lệch pha 1800) nên hệ thống hồi tiếp phải lệch pha 0thêm 180 để tạo hồi tiếp dương. a. Nguyên tắc: - Hệ thống hồi tiếp gồm ba mắc R-C, mỗi mắc có độ lệch pha tối đa 900 nên để độ lệch phalà 1800 phải dùng ba mắc R-C. - Mạch tương đương tổng quát của toàn mạch dao động dịch pha được mô tả ở hình 10.2Nếu Ri rất lớn và R0 nhỏ không đáng kể Ta có: v0 = v1 = Av.vi vi = v2 - Hệ thống hồi tiếp gồm 3 măc C-R, và được vẽ lại như hình 10.3. - Ðể phân giải mạch ta theo 4 bước: + Viết phương trình tính độ lợi điện thế = v2/v1 của hệ thống hồi tiếp. + Rút gọn thành dạng a + jb + Cho b = 0 để xác định tần số dao động f0 + Thay f0 vào phương trình của bước 1 để xác định giá trị của tại f0. Từ đó:Và: Ðể mạch lệch pha 1800: Thay 0 vào biểu thức của ta tìm được: b. Mạch dịch pha dùng op-amp: - Do op-amp có tổng trở vào rất lớn và tổng trở ra không đáng kể nên mạch dao động nàyminh họa rất tốt cho chuẩn cứ Barkausen. Mạch căn bản được vẽ ở hình 10.4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 1 MẠCH ĐIỆN TỬ Chương 10 MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) *******1. Mục tiêu.2. Kiến thức cơ bản cần có khi học chương này.3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương.4. Nội dung: 10.1 Mạch dao động sin tần số thấp. 10.2 Dao động sin tần số cao. 10.3 Dao động thạch anh. 10.4 Dao động không sin. Bài tập cuối chương.5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp. Ngoài các mạch khuếch đại điện thế và công suất, dao động cũng là loại mạch căn bản của ngànhđiện tử. Mạch dao động được sử dụng phổ biến trong các thiết bị viễn thông. Một cách đơn giản, mạch daođộng là mạch tạo ra tín hiệu. Tổng quát, người ta thường chia ra làm 2 loại mạch dao động: Dao động điều hòa (harmonicoscillators) tạo ra các sóng sin và dao động tích thoát (thư giãn - relaxation oscillators) thường tạo ra cáctín hiệu không sin như răng cưa, tam giác, vuông (sawtooth, triangular, square).10.1 MẠCH DAO ÐỘNG SIN TẦN SỐ THẤP: 10.1.1 Dao động dịch pha. Dao động cầu Wien. 10.1.2 Ta xem lại mạch khuếch đại có hồi tiếp - Nếu pha của vf lệch 1800 so với vs ta có hồi tiếp âm. - Nếu pha của vf cùng pha với vs (hay lệch 3600) ta có hồi tiếp dương. Ðộ lợi của mạch khi có hồi tiếp: Trường hợp đặc biệt Av = 1 được gọi là chuẩn cứ Barkausen (Barkausen criteria), lúc nàyAf trở nên vô hạn, nghĩa là khi không có tín hiệu nguồn vs mà vẫn có tín hiệu ra v0, tức mạch tự tạo ra tínhiệu và được gọi là mạch dao động. Tóm lại điều kiện để có dao động là: Av=1 A + B = 00 (3600) điều kiện này chỉ thỏa ở một tần số nào đó, nghĩa là trong hệ thống hồitiếp dương phải có mạch chọn tần số. Nếu Av >> 1 (đúng điều kiện pha) thì mạch dao động đạt ổn định nhanh nhưng dạng sóngméo nhiều (thiên về vuông) còn nếu Av > 1 và gần bằng 1 thì mạch đạt đến độ ổn định chậm nhưngdạng sóng ra ít méo. Còn nếu Av < 1 thì mạch không dao động được. 10.1.1 Dao động dịch pha (phase shift oscillator): - Tạo sóng sin tần số thấp nhất là trong dải âm tần. - Còn gọi là mạch dao động RC. - Mạch có thể dùng BJT, FET hoặc Op-amp. - Thường dùng mạch khuếch đại đảo (lệch pha 1800) nên hệ thống hồi tiếp phải lệch pha 0thêm 180 để tạo hồi tiếp dương. a. Nguyên tắc: - Hệ thống hồi tiếp gồm ba mắc R-C, mỗi mắc có độ lệch pha tối đa 900 nên để độ lệch phalà 1800 phải dùng ba mắc R-C. - Mạch tương đương tổng quát của toàn mạch dao động dịch pha được mô tả ở hình 10.2Nếu Ri rất lớn và R0 nhỏ không đáng kể Ta có: v0 = v1 = Av.vi vi = v2 - Hệ thống hồi tiếp gồm 3 măc C-R, và được vẽ lại như hình 10.3. - Ðể phân giải mạch ta theo 4 bước: + Viết phương trình tính độ lợi điện thế = v2/v1 của hệ thống hồi tiếp. + Rút gọn thành dạng a + jb + Cho b = 0 để xác định tần số dao động f0 + Thay f0 vào phương trình của bước 1 để xác định giá trị của tại f0. Từ đó:Và: Ðể mạch lệch pha 1800: Thay 0 vào biểu thức của ta tìm được: b. Mạch dịch pha dùng op-amp: - Do op-amp có tổng trở vào rất lớn và tổng trở ra không đáng kể nên mạch dao động nàyminh họa rất tốt cho chuẩn cứ Barkausen. Mạch căn bản được vẽ ở hình 10.4
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử giáo trình Mạch điện tử bài giảng Mạch điện tử tài liệu Mạch điện tử đề cương Mạch điện tử lý thuyết Mạch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
231 trang 102 0 0
-
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 82 0 0