Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10.2.3 Mạch dao động Colpitts: Ta xem mạch dùng JFETSo sánh với mạch tổng quát: Z1= C1; Z2 = C2; Z3 = L1; C3: tụ liên lạc ngỏ vào làm cách ly điện thế phân cực. L2: cuộn chận cao tần (Radio-frequency choke) có nội trở không đáng kể nhưng có cảm kháng rất lớn ở tần số dao động, dùng cách ly tín hiệu dao động với nguồn cấp điện. Tại tần số cộng hưởng: Z1 + Z2 + Z3 = 0
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 410.2.3 Mạch dao động Colpitts: Ta xem mạch dùng JFET So sánh với mạch tổng quát: Z1= C1; Z2 = C2; Z3 = L1; C3: tụ liên lạc ngỏ vào làm cách ly điện thế phân cực. L2: cuộn chận cao tần (Radio-frequency choke) có nội trở không đáng kể nhưng có cảmkháng rất lớn ở tần số dao động, dùng cách ly tín hiệu dao động với nguồn cấp điện. Tại tần số cộng hưởng: Z1 + Z2 + Z3 = 0 Kết quả trên cho thấy mạch khuếch đại phải là mạch đảo và độ lợi vòng hở phải có trị tuyệtđối lớn hơn C2 /C1. Av(oc) là độ lợi không tải: Av(oc) = -gm(rd //XL2) Do XL2 rất lớn tại tần số cộng hưởng, nên: Av(oc) -gmrd Một mạch dùng BJT 10.2.4 Dao động Clapp (clapp oscillator): Dao động clapp thật ra là một dạng thay đổi của mạch dao động colpitts. Cuộn cảm trongmạch dao động colpitts đổi thành mạch LC nối tiếp. Tại tần số cộng hưởng, tổng trở của mạch này có tínhcảm kháng. Tại tần số cộng hưởng: Z1 + Z2 + Z3 = 0 Ðể ý là do mạch L1C3 phải có tính cảm kháng ở tần số dao động nên C3 phải có trị số nhỏ,thường là nhỏ nhất trong C1, C2, C3 và f0 gần như chỉ tùy thuộc vào L1C3 mắc nối tiếp. Người ta cũng có thể dùng mạch clapp cải tiến như hình 10.21 Tần số dao động cũng được tính bằng công thức trên nhưng chú ý do dùng mạch cực thuchung (Av, 1) nên hệ số phải có trị tuyệt đối lớn hơn 1. 10.2.5 Dao động Hartley (hartley oscillators) Cũng giống như dao động colpitts nhưng vị trí của cuộn dây và tụ hoán đổi nhau. Z1 = L1; Z2 = L2; Z3 = C1 Hai cuộn cảm L1 và L2 mắc nối tiếp nên điện cảm của toàn mạch là L = L1 + L2 + 2M với Mlà hổ cảm. Từ điều kiện: Z1 + Z2 + Z3 = 0 tại tần số cộng hưởng với Z1+Z2=Zl=jω0L Ta cũng có thể dùng mạch cực thu chung như hình 10.2310.3 DAO ÐỘNG THẠCH ANH (crystal oscillators) 10.3.1 Thạch anh. Dao động thạch anh. 10.3.2 10.3.1 Thạch anh Tinh thể thạch anh (quaRtz crytal) là loại đá trong mờ trong thiên nhiên, chính là dioxytsilicium (SiO2). Tinh thể thạch anh dùng trong mạch dao động là một lát mỏng được cắt ra từ tinh thể. Tùytheo mặt cắt mà lát thạch anh có đặc tính khác nhau. Lát thạch anh có diện tích từ nhỏ h ơn 1cm2 đến vàicm2 được mài rất mỏng, phẳng (vài mm) và 2 mặt thật song song với nhau. Hai mặt này được mạ kim loạivà nối chân ra ngoài để dễ sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 410.2.3 Mạch dao động Colpitts: Ta xem mạch dùng JFET So sánh với mạch tổng quát: Z1= C1; Z2 = C2; Z3 = L1; C3: tụ liên lạc ngỏ vào làm cách ly điện thế phân cực. L2: cuộn chận cao tần (Radio-frequency choke) có nội trở không đáng kể nhưng có cảmkháng rất lớn ở tần số dao động, dùng cách ly tín hiệu dao động với nguồn cấp điện. Tại tần số cộng hưởng: Z1 + Z2 + Z3 = 0 Kết quả trên cho thấy mạch khuếch đại phải là mạch đảo và độ lợi vòng hở phải có trị tuyệtđối lớn hơn C2 /C1. Av(oc) là độ lợi không tải: Av(oc) = -gm(rd //XL2) Do XL2 rất lớn tại tần số cộng hưởng, nên: Av(oc) -gmrd Một mạch dùng BJT 10.2.4 Dao động Clapp (clapp oscillator): Dao động clapp thật ra là một dạng thay đổi của mạch dao động colpitts. Cuộn cảm trongmạch dao động colpitts đổi thành mạch LC nối tiếp. Tại tần số cộng hưởng, tổng trở của mạch này có tínhcảm kháng. Tại tần số cộng hưởng: Z1 + Z2 + Z3 = 0 Ðể ý là do mạch L1C3 phải có tính cảm kháng ở tần số dao động nên C3 phải có trị số nhỏ,thường là nhỏ nhất trong C1, C2, C3 và f0 gần như chỉ tùy thuộc vào L1C3 mắc nối tiếp. Người ta cũng có thể dùng mạch clapp cải tiến như hình 10.21 Tần số dao động cũng được tính bằng công thức trên nhưng chú ý do dùng mạch cực thuchung (Av, 1) nên hệ số phải có trị tuyệt đối lớn hơn 1. 10.2.5 Dao động Hartley (hartley oscillators) Cũng giống như dao động colpitts nhưng vị trí của cuộn dây và tụ hoán đổi nhau. Z1 = L1; Z2 = L2; Z3 = C1 Hai cuộn cảm L1 và L2 mắc nối tiếp nên điện cảm của toàn mạch là L = L1 + L2 + 2M với Mlà hổ cảm. Từ điều kiện: Z1 + Z2 + Z3 = 0 tại tần số cộng hưởng với Z1+Z2=Zl=jω0L Ta cũng có thể dùng mạch cực thu chung như hình 10.2310.3 DAO ÐỘNG THẠCH ANH (crystal oscillators) 10.3.1 Thạch anh. Dao động thạch anh. 10.3.2 10.3.1 Thạch anh Tinh thể thạch anh (quaRtz crytal) là loại đá trong mờ trong thiên nhiên, chính là dioxytsilicium (SiO2). Tinh thể thạch anh dùng trong mạch dao động là một lát mỏng được cắt ra từ tinh thể. Tùytheo mặt cắt mà lát thạch anh có đặc tính khác nhau. Lát thạch anh có diện tích từ nhỏ h ơn 1cm2 đến vàicm2 được mài rất mỏng, phẳng (vài mm) và 2 mặt thật song song với nhau. Hai mặt này được mạ kim loạivà nối chân ra ngoài để dễ sử dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử giáo trình Mạch điện tử bài giảng Mạch điện tử tài liệu Mạch điện tử đề cương Mạch điện tử lý thuyết Mạch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 241 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 214 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 167 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 89 0 0 -
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 88 1 0 -
231 trang 87 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
72 trang 81 0 0
-
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 80 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 70 0 0