Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10.4.2 Tạo sóng vuông, tam giác và răng cưa với mạch dao động đa hài: Dạng tín hiệu ra của mạch dao động tích thoát có thể thay đổi nếu ta thay đổi các thành phần của hệ thống hồi tiếp âm. a. Tạo sóng tam giác: Một cầu chỉnh lưu và JFET được đưa vào hệ thống hồi tiếp âm như hình 10.35. Ðể ý là điện thế tại cực thoát D của JFET luôn dương hơn cực nguồn S (bất chấp trạng thái của ngỏ ra V0). JFET như vậy hoạt động như một nguồn dòng điện và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 6 Thực tế |+VSAT| có thể khác |-VSAT| nên để được sóng vuông đối xứng, có thể sử dụng mạch nh ưhình 10.33 Trong các mạch hình trên ở ngõ ra ta được sóng vuông đều (t1 = t2). Muốn t1 t2 ta có thểthế R2 bằng mạch 10.4.2 Tạo sóng vuông, tam giác và răng cưa với mạch dao động đa hài: Dạng tín hiệu ra của mạch dao động tích thoát có thể thay đổi nếu ta thay đổi các th ànhphần của hệ thống hồi tiếp âm. a. Tạo sóng tam giác: Một cầu chỉnh lưu và JFET được đưa vào hệ thống hồi tiếp âm như hình 10.35. Ðể ý là điệnthế tại cực thoát D của JFET luôn dương hơn cực nguồn S (bất chấp trạng thái của ngỏ ra V0). JFET nhưvậy hoạt động như một nguồn dòng điện và trị số của nguồn này tùy thuộc JFET và R1 khi VDS lớn hơn3v. Thí dụ với JFET 2N4221, ta có: - Giả sử v0 = +VSAT thì D1, D2 dẫn. Dòng điện qua D1, JFET, D2 nạp vào tụ C từ trịsố - Khi vC = VUTP, v0 đổi trạng thái thành -VSAT; D3, D4 dẫn, tụ C phóng điện cho đến hết vànạp điện thế âm đến VLTP trong thời gian tn. Sau đó hiện tượng lại tiếp tục. Nếu 4 diode đồng nhất thì ta có thời gian nạp điện bằng thời gian phóng điện, tức tp = tn, vàchu kỳ dao động T = tp + t= = 2tp Như vậy ở ngõ ra ta có sóng vuông và ở ngõ vào trừ ta có sóng tam giác. b. Thay đổi độ dốc của sóng tam giác Ðể thay đổi độ dốc của sóng tam giác ta phải thay đổi t p và tn (nếu tp tn ta có sóng tam giáckhông đều). Muốn vậy ta tạo dòng nạp và dòng phóng khác nhau. Gọi dòng phóng là In và dòng nạp là Ip, ta có: Mạch minh họa như hình 10.37 c. Tạo sóng răng cưa: Ðể tạo sóng răng cưa ta tìm cách giảm thật nhỏ thời gian phóng điện. Có thể dùng mạchnhư hình 10.38 - Thời gian C phóng điện qua Dn rất nhỏ (vài chục micro giây). - Chu kỳ dao động T = tp + tn tp 10.4.3 Tạo sóng tam giác từ mạch so sánh v à tích phân: Ta xem mạch tích phân sau đây: Giả sử ở thời điểm t = 0, SW ở vị trí 1 (Ei = 15v) dòng điện qua R là: . Dòng điện này sẽ nạp vào tụ C để tạo ra v0 (giảm dần) Giả sử khi v0 = VLTP ta chuyển SW sang vị trí 2, tụ C sẽ phóng điện và nạp theo chiềungược lại để tạo ra v0 (dương dần). Khi v0 = VUTP ta chuyển SW sang vị trí 1. Mạch tiếp tục hoạt động như trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch điện tử : MẠCH DAO ÐỘNG (Oscillators) part 6 Thực tế |+VSAT| có thể khác |-VSAT| nên để được sóng vuông đối xứng, có thể sử dụng mạch nh ưhình 10.33 Trong các mạch hình trên ở ngõ ra ta được sóng vuông đều (t1 = t2). Muốn t1 t2 ta có thểthế R2 bằng mạch 10.4.2 Tạo sóng vuông, tam giác và răng cưa với mạch dao động đa hài: Dạng tín hiệu ra của mạch dao động tích thoát có thể thay đổi nếu ta thay đổi các th ànhphần của hệ thống hồi tiếp âm. a. Tạo sóng tam giác: Một cầu chỉnh lưu và JFET được đưa vào hệ thống hồi tiếp âm như hình 10.35. Ðể ý là điệnthế tại cực thoát D của JFET luôn dương hơn cực nguồn S (bất chấp trạng thái của ngỏ ra V0). JFET nhưvậy hoạt động như một nguồn dòng điện và trị số của nguồn này tùy thuộc JFET và R1 khi VDS lớn hơn3v. Thí dụ với JFET 2N4221, ta có: - Giả sử v0 = +VSAT thì D1, D2 dẫn. Dòng điện qua D1, JFET, D2 nạp vào tụ C từ trịsố - Khi vC = VUTP, v0 đổi trạng thái thành -VSAT; D3, D4 dẫn, tụ C phóng điện cho đến hết vànạp điện thế âm đến VLTP trong thời gian tn. Sau đó hiện tượng lại tiếp tục. Nếu 4 diode đồng nhất thì ta có thời gian nạp điện bằng thời gian phóng điện, tức tp = tn, vàchu kỳ dao động T = tp + t= = 2tp Như vậy ở ngõ ra ta có sóng vuông và ở ngõ vào trừ ta có sóng tam giác. b. Thay đổi độ dốc của sóng tam giác Ðể thay đổi độ dốc của sóng tam giác ta phải thay đổi t p và tn (nếu tp tn ta có sóng tam giáckhông đều). Muốn vậy ta tạo dòng nạp và dòng phóng khác nhau. Gọi dòng phóng là In và dòng nạp là Ip, ta có: Mạch minh họa như hình 10.37 c. Tạo sóng răng cưa: Ðể tạo sóng răng cưa ta tìm cách giảm thật nhỏ thời gian phóng điện. Có thể dùng mạchnhư hình 10.38 - Thời gian C phóng điện qua Dn rất nhỏ (vài chục micro giây). - Chu kỳ dao động T = tp + tn tp 10.4.3 Tạo sóng tam giác từ mạch so sánh v à tích phân: Ta xem mạch tích phân sau đây: Giả sử ở thời điểm t = 0, SW ở vị trí 1 (Ei = 15v) dòng điện qua R là: . Dòng điện này sẽ nạp vào tụ C để tạo ra v0 (giảm dần) Giả sử khi v0 = VLTP ta chuyển SW sang vị trí 2, tụ C sẽ phóng điện và nạp theo chiềungược lại để tạo ra v0 (dương dần). Khi v0 = VUTP ta chuyển SW sang vị trí 1. Mạch tiếp tục hoạt động như trước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử giáo trình Mạch điện tử bài giảng Mạch điện tử tài liệu Mạch điện tử đề cương Mạch điện tử lý thuyết Mạch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
231 trang 102 0 0
-
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 82 0 0