![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MẠCH HỌC LỜI NÓI ĐẦU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.62 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MẠCH HỌC LỜI NÓI ĐẦUTrong lâm sàng thực nghiệm, đối với các thầy thuốc YHCT, một trong những yếu tố chẩn đoán được coi là khó nhất, đó là việc xem mạch. Mạch tượng (hình thể của mạch) vừa là thực tại (sờ, bắt được) nhưng cũng rất trừu tượng. Xét về từng ý nghĩa của mạch, mỗi loại mạch có thể chủ một loại bệnh khác nhau. Ngoài ra mạch ở các vị trí khác nhau cũng biểu hiện bệnh lý khác nhau. Thí dụ: Mạch Trầm (thuộc Thận-Thủy), nếu ở vị trí bộ xích bên tay trái (bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC LỜI NÓI ĐẦU MẠCH HỌCLỜI NÓI ĐẦU Trong lâm sàng thực nghiệm, đối với các thầy thuốc YHCT, mộttrong những yếu tố chẩn đoán được coi là khó nhất, đó là việc xem mạch.Mạch tượng (hình thể của mạch) vừa là thực tại (sờ, bắt được) nhưng cũngrất trừu tượng. Xét về từng ý nghĩa của mạch, mỗi loại mạch có thể chủ mộtloại bệnh khác nhau. Ngoài ra mạch ở các vị trí khác nhau cũng biểu hiệnbệnh lý khác nhau. Thí dụ: Mạch Trầm (thuộc Thận-Thủy), nếu ở vị trí bộxích bên tay trái (bộ vị của Thận) thì rất tốt nhưng nếu ở vị trí bộ thốn taytrái (thuộc Tâm) lại rất nguy hiểm, vì đó là biểu hiện của thủy khắc hỏa,bệnh nặng hơn... Muốn hiểu tại sao cũng mạch Trầm, ở bộ vị này thì tốt, ởbộ vị khác lại xấu... đòi hỏi phải hiểu biết về y lý... Sách chuyên đề về mạch bằng tiếng Việt hiện nay tương đối rất ít vàngay cả trong các sách giáo khoa cũng chỉ bàn sơ qua về các bộ mạch, khóđáp ứng được nhu cầu ngày càng có chiều hướng muốn nghiên cứu sâu hơnvề YHCT (trong đó có mạch học). Vì vậy, trong tinh thần nghiên cứu, học hỏi, chúng tôi cố gắng tổnghợp lại các sách mạch (đa số dựa theo các sách mạch bằng tiếng Hán) xưa vànay, sắp xếp lại thành hệ thống trong từng vấn đề chuyên sâu về mạch. Nội dung của từng mạch được triển khai dưới 9 tiêu đề: 1- Đại Cương: Nêu lên phần xuất xứ hoặc định nghĩa về từng loạimạch đó. 2- Mạch Tượng: Cách mô tả hoặc hình vẽ biểu diễn của các mạch đótheo các sách chuyên khoa. Trong phần này, chúng tôi giới thiệu thêm (nếucó thể) hình vẽ biểu diễn của các mạch đó theo những sách mạch hiện đại:trình bày đường biểu diễn mạch qua các dạng sóng, được đo bằng các máytương đối hiện đại, giúp người đọc có được sự so sánh hoặc dễ nhận xét vềcác sóng mạch. 3- Nguyên Nhân Phát Sinh Mạch: Dựa theo quan điểm của các sáchxưa và nay, theo YHCT lẫn YHHĐ. Thí dụ: Nguyên nhân phát sinh ra mạchPHÙ: Theo YHCT có thể do tà khí xâm nhập vào 3 kinh dương bức +bách mạch Khí ra ngoài... Theo YHHĐ có thể do lượng máu của tim tống ra được tăng lên... + Những quan niệm tuy khác nhau giữa hai nền YHCT và YHHĐ có thểgíup người đọc hiểu rõ hơn về nguyên nhân phát sinh ra loại mạch đó. 4- Mạch Chủ Bệnh: Mỗi mạch, tùy từng bộ vị (thốn, quan xích) khácnhau, có thể biểu hiện loại bệnh chứng khác nhau... Các y gia, qua kinhnghiệm, đã ghi chép tương đối khá đầy đủ... ở đây, chúng tôi chỉ tổng hợplại và sắp xếp theo thứ tự thời gian của các tác phẩm trích dẫn. Thí dụ cũngvề mạch PHÙ, theo lịch sử phải kể đến sách Nội Kinh Tố Vấn rồi đếnThương Hàn Luận, Kim Quỹ... 5- Mạch Chủ Kiêm Mạch Bệnh: Mỗi mạch, khi kết hợp với mạchkhác, có thể đem lại ý nghĩa bệnh lý khác nhau. Thí dụ: mạch Phù Sác chủcảm phong nhiệt nhưng Phù Khẩn lại chủ cảm phong hàn... 6- Mạch Và Trị Liệu: Qua kinh nghiệm, các nhà mạch học đã tổnghợp được các phác đồ điều trị cho từng loại mạch, làm cơ sở cho việc lậpluận và nghiên cứu về mạch. 7- Các Lời Bàn Về Mạch: Trình bày các quan điểm riêng của các sáchvề mạch có uy tín, kể cả những lời b ình luận, tranh cãi... giúp hiểu sâu hơnvề ý nghĩa và ứng dụng của các loại mạch đó trong nghiên cứu và trị liệu.8- Các Y Án Liên Quan Đến Mạch: Nêu lên những kinh nghiệm thực tiễncủa các danh y và đó cũng là cách hay nhất để hiểu rõ hơn về lý luận và ứngdụng mạch trong chẩn đoán và trị liệu. 9- Sự Liên Hệ: (nếu có) giữa mạch đó với các mạch khác giúp cho dễnhận xét và dễ nhớ. Vì tài liệu có hạn, sự hiểu biết có chừng mực mà đề tài về mạch quárộng... chắc chắn trong lúc biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp để việc biên soạn được tốt đẹp và hoàn hảohơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC LỜI NÓI ĐẦU MẠCH HỌCLỜI NÓI ĐẦU Trong lâm sàng thực nghiệm, đối với các thầy thuốc YHCT, mộttrong những yếu tố chẩn đoán được coi là khó nhất, đó là việc xem mạch.Mạch tượng (hình thể của mạch) vừa là thực tại (sờ, bắt được) nhưng cũngrất trừu tượng. Xét về từng ý nghĩa của mạch, mỗi loại mạch có thể chủ mộtloại bệnh khác nhau. Ngoài ra mạch ở các vị trí khác nhau cũng biểu hiệnbệnh lý khác nhau. Thí dụ: Mạch Trầm (thuộc Thận-Thủy), nếu ở vị trí bộxích bên tay trái (bộ vị của Thận) thì rất tốt nhưng nếu ở vị trí bộ thốn taytrái (thuộc Tâm) lại rất nguy hiểm, vì đó là biểu hiện của thủy khắc hỏa,bệnh nặng hơn... Muốn hiểu tại sao cũng mạch Trầm, ở bộ vị này thì tốt, ởbộ vị khác lại xấu... đòi hỏi phải hiểu biết về y lý... Sách chuyên đề về mạch bằng tiếng Việt hiện nay tương đối rất ít vàngay cả trong các sách giáo khoa cũng chỉ bàn sơ qua về các bộ mạch, khóđáp ứng được nhu cầu ngày càng có chiều hướng muốn nghiên cứu sâu hơnvề YHCT (trong đó có mạch học). Vì vậy, trong tinh thần nghiên cứu, học hỏi, chúng tôi cố gắng tổnghợp lại các sách mạch (đa số dựa theo các sách mạch bằng tiếng Hán) xưa vànay, sắp xếp lại thành hệ thống trong từng vấn đề chuyên sâu về mạch. Nội dung của từng mạch được triển khai dưới 9 tiêu đề: 1- Đại Cương: Nêu lên phần xuất xứ hoặc định nghĩa về từng loạimạch đó. 2- Mạch Tượng: Cách mô tả hoặc hình vẽ biểu diễn của các mạch đótheo các sách chuyên khoa. Trong phần này, chúng tôi giới thiệu thêm (nếucó thể) hình vẽ biểu diễn của các mạch đó theo những sách mạch hiện đại:trình bày đường biểu diễn mạch qua các dạng sóng, được đo bằng các máytương đối hiện đại, giúp người đọc có được sự so sánh hoặc dễ nhận xét vềcác sóng mạch. 3- Nguyên Nhân Phát Sinh Mạch: Dựa theo quan điểm của các sáchxưa và nay, theo YHCT lẫn YHHĐ. Thí dụ: Nguyên nhân phát sinh ra mạchPHÙ: Theo YHCT có thể do tà khí xâm nhập vào 3 kinh dương bức +bách mạch Khí ra ngoài... Theo YHHĐ có thể do lượng máu của tim tống ra được tăng lên... + Những quan niệm tuy khác nhau giữa hai nền YHCT và YHHĐ có thểgíup người đọc hiểu rõ hơn về nguyên nhân phát sinh ra loại mạch đó. 4- Mạch Chủ Bệnh: Mỗi mạch, tùy từng bộ vị (thốn, quan xích) khácnhau, có thể biểu hiện loại bệnh chứng khác nhau... Các y gia, qua kinhnghiệm, đã ghi chép tương đối khá đầy đủ... ở đây, chúng tôi chỉ tổng hợplại và sắp xếp theo thứ tự thời gian của các tác phẩm trích dẫn. Thí dụ cũngvề mạch PHÙ, theo lịch sử phải kể đến sách Nội Kinh Tố Vấn rồi đếnThương Hàn Luận, Kim Quỹ... 5- Mạch Chủ Kiêm Mạch Bệnh: Mỗi mạch, khi kết hợp với mạchkhác, có thể đem lại ý nghĩa bệnh lý khác nhau. Thí dụ: mạch Phù Sác chủcảm phong nhiệt nhưng Phù Khẩn lại chủ cảm phong hàn... 6- Mạch Và Trị Liệu: Qua kinh nghiệm, các nhà mạch học đã tổnghợp được các phác đồ điều trị cho từng loại mạch, làm cơ sở cho việc lậpluận và nghiên cứu về mạch. 7- Các Lời Bàn Về Mạch: Trình bày các quan điểm riêng của các sáchvề mạch có uy tín, kể cả những lời b ình luận, tranh cãi... giúp hiểu sâu hơnvề ý nghĩa và ứng dụng của các loại mạch đó trong nghiên cứu và trị liệu.8- Các Y Án Liên Quan Đến Mạch: Nêu lên những kinh nghiệm thực tiễncủa các danh y và đó cũng là cách hay nhất để hiểu rõ hơn về lý luận và ứngdụng mạch trong chẩn đoán và trị liệu. 9- Sự Liên Hệ: (nếu có) giữa mạch đó với các mạch khác giúp cho dễnhận xét và dễ nhớ. Vì tài liệu có hạn, sự hiểu biết có chừng mực mà đề tài về mạch quárộng... chắc chắn trong lúc biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp để việc biên soạn được tốt đẹp và hoàn hảohơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạch học tổng quan về mạch học y học cổ truyền bệnh thường gặp chẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0