MẠCH HỌC - MẠCH CÁCH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương ‘Bình Mạch Pháp’(TH.Luận) và chương ‘Huyết Tý Hư Lao Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Mạch Huyền mà Đại. Huyền tức là giảm, Đại tức là Khâu. Giảm tức là hàn, Khâu là hư. Hư hàn tương bác gọi là mạch Cách”. - Sách ‘Tam Nhân Phương’ ghi: “Cách là đầy, là cấp”. - “Cách là da thuộc, ý nói tượng mạch cố kết không di động”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH CÁCH - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi: “Mạch Cách đến cuồn cuộn như suối chảy”. - Chương ‘Mạch Hình Trạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH CÁCH MẠCH HỌCMẠCH CÁCH A- ĐẠI CƯƠNG - Chương ‘Bình Mạch Pháp’(TH.Luận) và chương ‘Huyết Tý Hư LaoBệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Mạch Huyền mà Đại.Huyền tức là giảm, Đại tức là Khâu. Giảm tức là hàn, Khâu là hư. Hư hàntương bác gọi là mạch Cách”. - Sách ‘Tam Nhân Phương’ ghi: “Cách là đầy, là cấp”. - “Cách là dathuộc, ý nói tượng mạch cố kết không di động”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH CÁCH - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi: “Mạch Cách đếncuồn cuộn như suối chảy”. - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (Mạch Kinh) ghi:“Mạch Cách giống như Trầm, Phục, Thực, Đại mà Trường, hơi Huyền”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Từ Xuân Phủ nói: “Cách là da thuộc,là Phù, Huyền, Đại, Hư, như ấn tay lên da trống”. -Chương ‘Chính Mạch Toàn Thư’ (Cổ Kim Y Thống) ghi : ”MạchCách là da thuộc, là Phù, Huyền, Đại, Hư, như ấn tay lên da trống, trong hư,ngoài cấp”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Cách... lớn mà Huyền,Cấp, đặt nhẹ tay thấy ngay, ấn xuống thì không thấy, như ấn tay vào datrống, ngoài căng trong rỗng”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Cách đinổi mà dán vào tay, trong rỗng ngoài cứng, như đè lên mặt trống”. - Sách ‘The Web That Has No Weaver’ ghi: “Mạch Cách là sự kếthợp giữa mạch Huyền và Phù, có hình dạng như mạch rỗng, giống như datrống”. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH CÁCH. Sách ‘Mạch Chẩn’ ghi lại hình vẽ biểu thị mạch Cách: C - NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH CÁCH - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa‘ giải thích: “MạchCách... do khí hư không kiên cố, tinh huyết không tàng được, làm cho khíkhông có chỗ dựa mà phù việt ra ngoài”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Mạch Cách là sự tương hợpgiữa mạch Huyền và Khổng, do tinh huyết bên trong bị hư, khí không giữđược mà phù việt ra ngoài “. D - MẠCH CÁCH CHỦ BỆNH - Chương ‘Huyết Tý Hư Lao’ (KQY.Lược) ghi: “Mạch cách... đàn bàthì xảy thai, đàn ông thì mất tinh, mất huyết, đàn bà thì đẻ non, rong huyết,băng huyết “. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa‘ ghi: “Mạch Cách...mất máu, mất tinh, đẻ non, băng huyết, rong huyết “. -Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa‘ ghi: “Mạch cách chủ biểu hàn, trunghư, xẩy thai, lậu hạ, đàn ông thì mất tinh, huyết “. Tả Thốn CÁCH Hữu Thốn CÁCH Tâm hư, đau. Phế hư, khí ủng trệ. Tả Quan CÁCH Hữu Quan CÁCH Tỳ hư, dạ dầy đau. Sán Hà. Tả Xích CÁCH Hữu Xích CÁCH Xẩy thai, lậu hạ. Di tinh. E - MẠCH CÁCH KIÊM MẠCH BỆNH - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa‘ ghi : · Cách mà phù cứng là biểu tà cực thịnh. · Cách mà Hoãn, không có thần là âm khí tiêu tan, khó chữa. F- MẠCH CÁCH VÀ CÁC LỜI BÀN - Sách ‘Chẩn Gia Chính Nhãn’ ghi: “Mạch Cách hình tượng như dathuộc, là biểu tà có thừa mà trong thì không đủ, giống như da trống, ngoàithì căng chặt, trong thì rỗng hư ấn nhẹ tay thấy Huyền Đại, trong thì khíhuyết suy yếu, vì vậy tượng mạch rỗng như vậy”. - Chương ‘Biện Mạch Hình Cập Biến Hóa Sở Chủ Bệnh Chứng Pháp’(TSC. Mê) ghi: “Tượng mạch Cách đến cuồn cuộn như suối chảy là nóimạch đi mà không trở lại, là âm khí cách dương cũng là mạch Dật, vì vậymạch khí đi từ bộ Xích ra, lên đến Ngư tế, cũng gọi là ly kinh, là không cócăn bản vậy”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Các sách viết về mạch đều cho mạchCách là mạch Lao, vì vậy, hễ ghi là mạch Lao thì không ghi mạch Cách hoặccó mạch Lao thì không ghi mạch Cách, lẫn lộn không phân biệt. Đó là vìchẳng biết rằng mạch Cách thì Phù, mạch Lao thì Trầm, mạch Cách thì Hư,mạch Lao thì Thực, hình chứng đều khác nhau vậy”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Xét các lời trích dẫn về mạchCách trong sách ‘Kim Qũy Yếu Lược’ và sách ‘Tam Nhân Phương’ thì biếtlà khác phần biểu Thực, là Lý Hư ắt thấy mạch Cách”. - Sách ‘Hoàng Hán Y Học’ ghi: “Xét rằng Đức-Trọng-Cảnh đã nói:“Mạch Huyền mà Đại. Huyền có nghĩa là sút kém, Đại có nghĩa là rỗnggiữa, sút kém thì là hàn, rỗng giữa là hư. Hư với hàn xung đột nhau, gọi làmạch Cách. Đàn bà có chứng tiểu sản, rong huyết, đàn ông thì mất tinh, mấtmáu. Xem thế thì những điều lầm của ông Lý Thời Trân và các y gia rõ lắm,không còn nghi ngờ gì nữa”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH CÁCH MẠCH HỌCMẠCH CÁCH A- ĐẠI CƯƠNG - Chương ‘Bình Mạch Pháp’(TH.Luận) và chương ‘Huyết Tý Hư LaoBệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Mạch Huyền mà Đại.Huyền tức là giảm, Đại tức là Khâu. Giảm tức là hàn, Khâu là hư. Hư hàntương bác gọi là mạch Cách”. - Sách ‘Tam Nhân Phương’ ghi: “Cách là đầy, là cấp”. - “Cách là dathuộc, ý nói tượng mạch cố kết không di động”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH CÁCH - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi: “Mạch Cách đếncuồn cuộn như suối chảy”. - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (Mạch Kinh) ghi:“Mạch Cách giống như Trầm, Phục, Thực, Đại mà Trường, hơi Huyền”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Từ Xuân Phủ nói: “Cách là da thuộc,là Phù, Huyền, Đại, Hư, như ấn tay lên da trống”. -Chương ‘Chính Mạch Toàn Thư’ (Cổ Kim Y Thống) ghi : ”MạchCách là da thuộc, là Phù, Huyền, Đại, Hư, như ấn tay lên da trống, trong hư,ngoài cấp”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Cách... lớn mà Huyền,Cấp, đặt nhẹ tay thấy ngay, ấn xuống thì không thấy, như ấn tay vào datrống, ngoài căng trong rỗng”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Cách đinổi mà dán vào tay, trong rỗng ngoài cứng, như đè lên mặt trống”. - Sách ‘The Web That Has No Weaver’ ghi: “Mạch Cách là sự kếthợp giữa mạch Huyền và Phù, có hình dạng như mạch rỗng, giống như datrống”. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH CÁCH. Sách ‘Mạch Chẩn’ ghi lại hình vẽ biểu thị mạch Cách: C - NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH CÁCH - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa‘ giải thích: “MạchCách... do khí hư không kiên cố, tinh huyết không tàng được, làm cho khíkhông có chỗ dựa mà phù việt ra ngoài”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Mạch Cách là sự tương hợpgiữa mạch Huyền và Khổng, do tinh huyết bên trong bị hư, khí không giữđược mà phù việt ra ngoài “. D - MẠCH CÁCH CHỦ BỆNH - Chương ‘Huyết Tý Hư Lao’ (KQY.Lược) ghi: “Mạch cách... đàn bàthì xảy thai, đàn ông thì mất tinh, mất huyết, đàn bà thì đẻ non, rong huyết,băng huyết “. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa‘ ghi: “Mạch Cách...mất máu, mất tinh, đẻ non, băng huyết, rong huyết “. -Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa‘ ghi: “Mạch cách chủ biểu hàn, trunghư, xẩy thai, lậu hạ, đàn ông thì mất tinh, huyết “. Tả Thốn CÁCH Hữu Thốn CÁCH Tâm hư, đau. Phế hư, khí ủng trệ. Tả Quan CÁCH Hữu Quan CÁCH Tỳ hư, dạ dầy đau. Sán Hà. Tả Xích CÁCH Hữu Xích CÁCH Xẩy thai, lậu hạ. Di tinh. E - MẠCH CÁCH KIÊM MẠCH BỆNH - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa‘ ghi : · Cách mà phù cứng là biểu tà cực thịnh. · Cách mà Hoãn, không có thần là âm khí tiêu tan, khó chữa. F- MẠCH CÁCH VÀ CÁC LỜI BÀN - Sách ‘Chẩn Gia Chính Nhãn’ ghi: “Mạch Cách hình tượng như dathuộc, là biểu tà có thừa mà trong thì không đủ, giống như da trống, ngoàithì căng chặt, trong thì rỗng hư ấn nhẹ tay thấy Huyền Đại, trong thì khíhuyết suy yếu, vì vậy tượng mạch rỗng như vậy”. - Chương ‘Biện Mạch Hình Cập Biến Hóa Sở Chủ Bệnh Chứng Pháp’(TSC. Mê) ghi: “Tượng mạch Cách đến cuồn cuộn như suối chảy là nóimạch đi mà không trở lại, là âm khí cách dương cũng là mạch Dật, vì vậymạch khí đi từ bộ Xích ra, lên đến Ngư tế, cũng gọi là ly kinh, là không cócăn bản vậy”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Các sách viết về mạch đều cho mạchCách là mạch Lao, vì vậy, hễ ghi là mạch Lao thì không ghi mạch Cách hoặccó mạch Lao thì không ghi mạch Cách, lẫn lộn không phân biệt. Đó là vìchẳng biết rằng mạch Cách thì Phù, mạch Lao thì Trầm, mạch Cách thì Hư,mạch Lao thì Thực, hình chứng đều khác nhau vậy”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Xét các lời trích dẫn về mạchCách trong sách ‘Kim Qũy Yếu Lược’ và sách ‘Tam Nhân Phương’ thì biếtlà khác phần biểu Thực, là Lý Hư ắt thấy mạch Cách”. - Sách ‘Hoàng Hán Y Học’ ghi: “Xét rằng Đức-Trọng-Cảnh đã nói:“Mạch Huyền mà Đại. Huyền có nghĩa là sút kém, Đại có nghĩa là rỗnggiữa, sút kém thì là hàn, rỗng giữa là hư. Hư với hàn xung đột nhau, gọi làmạch Cách. Đàn bà có chứng tiểu sản, rong huyết, đàn ông thì mất tinh, mấtmáu. Xem thế thì những điều lầm của ông Lý Thời Trân và các y gia rõ lắm,không còn nghi ngờ gì nữa”. ...
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0