![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MẠCH HỌC - MẠCH HƯ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiên ‘Chung Thỉ’ (L. Khu 9) ghi:”Mạch Đại như cũ mà không cứng là hư”. -Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Hư nghĩa là ở giữa bất túc,nhược mà không lực, vì vậy gọi là Hư”. - Sách ‘Y Biên’ ghi:”Hư là không Thực”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HƯ - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M.Kinh) ghi:”Mạch Hư thì Đại, Trì mà Nhuyễn, ấn xuống thì không đủ mà rỗng”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Hư là tổng hợp 4 mạch Phù, Đại, Trì, Nhuyễn, ấn tay xuống không thấy có gì”. -Sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH HƯ MẠCH HỌCMẠCH HƯ A- ĐẠI CƯƠNG - Thiên ‘Chung Thỉ’ (L. Khu 9) ghi:”Mạch Đại như cũ mà khôngcứng là hư”. -Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Hư nghĩa là ở giữa bất túc,nhượcmà không lực, vì vậy gọi là Hư”. - Sách ‘Y Biên’ ghi:”Hư là không Thực”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HƯ - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M.Kinh) ghi:”MạchHư thì Đại, Trì mà Nhuyễn, ấn xuống thì không đủ mà rỗng”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Hư là tổng hợp 4 mạch Phù,Đại, Trì, Nhuyễn, ấn tay xuống không thấy có gì”. -Sách ‘Ngoại Khoa Tinh Yếu’ ghi : “Mạch Hư, ấn vào không thấy,Trì, Đại mà Nhuyễn, đè tay xuống, nhấc tay lên đều thấy trống không”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận ‘ ghi:”Mạch đi Phù, Trì mà Nhuyễn,ấn tay xuống không thấy”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Hư, 3 bộmạch ấn nhẹ tay thì vô lực, ấn nặng tay thì mất”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Mạch Hư, cả 3 bộ, nhấc taylên thì không lực, ấn xuống thì trống rỗng”. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH HƯ - Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Hư như sau: C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH HƯ - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Khí không đủ để khua độnghuyết thì mạch đến vô lực (hư)- Huyết không đủ để nuôi dương khí thì mạchcũng Hư”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ giải thích : “Do khí hư không vậnchuyển được huyết, mạch khí hư, huyết hư không thúc đẩy được huyếtmạch, cho nên ấn tay xuống thấy trống rỗng. Do khí hư không thu liễm đượcnên mạch khí tràn ra ngoài. Huyết hư, khí không phù trợ được nên phù rangoài, vì vậy bắt mạch thấy lớn mà nhuyễn”. D- MẠCH HƯ CHỦ BỆNH - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận‘ (T. Vấn 117) ghi:”Mạch của Vị màThực là trướng bụng, Hư thì tiêu chảy - Mạch khí lúc đến nhanh, lúc đichậm, trên Thực dưới Hư, sẽ mắc chứng quyết và bệnh ở đầu. Nếu mạch khílúc đến chậm, lúc đi nhanh, trên Hư dưới Thực là chứng ác phong”. - Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành Luận‘ (T. Vấn 10) ghi:”Mạch của Vịđến Đại mà Hư là có tích khí ở trong bụng, gọi là chứng quyết sán”. - Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận‘ (T. Vấn 28) ghi:”Mạch khí ở bộxích và thốn đều Hư thì gọi là chứng trùng Hư - Bị chứng điên thì mạch HưThực ra sao? Kỳ Bá đáp: Thấy mạch Hư thì có thể chữa, thấy mạch Thực thìchết”. - Thiên ‘Đại Kỳ Luận ‘(T. Vấn 48) ghi:”Mạch của Can và Thận đềuHư thì chết”. - Thiên ‘Thích Chí Luận‘ (T. Vấn 53) ghi:”Mạch Thực thì huyết thực,mạch Hư thì huyết hư, đó là lẽ thường. Trái nghịch như trên là bệnh”. - Chương ‘Thương Hàn Lệ’ (TH. Luận ) ghi:”Mạch Hư mà cơ thể sốtđó là do thương thử - Mạch ở bộ xích và thốn đều Hư, nóng không bớt thìchết”. - Chương ‘Đờm Ẩm Khái Thấu...Trị’ (KQY. Lược) ghi:”Ho đã lâunăm, thấy mạch Hư thì thường chóng mặt, hoa mắt”. - Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Nghi Trị’ (M. Kinh)ghi:”Mạch ở thốn khẩu Hư ắt sinh hàn ở Tỳ Vị, gây ra ăn không tiêu”. - Chương ‘Âm Dương Thanh Trọc Tinh khí Tân Dịch Huyết Mạch’(G. Ất) ghi:”Huyết thoát thì sắc mặt trắng nhạt, mạch thoát thì mạch rỗngHư”. - Chương ‘Kinh Mạch [phần Thượng] (G. Ất) ghi:”Hư thì rỗng ởtrong, đại tiện nát, hụt hơi, tiểu tiện đổi màu”. - Sách ‘Hoàng Đế Nội Kinh Thái Tố’ ghi:”Mạch Hư là tiêu chảy, làđoạt huyết”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Hư là cơ thể sốt (do thươngthử ), trống ngực hồi hộp, tự ra mồ hôi, phát nóng, âm hư. Mạch bộ thốn Hưlà huyết không nuôi Tâm - Bộ quan Hư là bụng trướng, ăn không tiêu - Bộxích Hư là nóng âm ỉ ở trong xương, chân tê bại, tinh huyết bị tổn thương”. -Chương ‘Mạch Thần’ (CNT.Thư) ghi : “Mạch Hư chủ chính khí hư,không lực”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch Hư chủ chứng huyết hư,thương thử”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Hư chủ khíhuyết đều hư”. - Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi:”Phù chẩn thấy mạch Hư là huyết hư,trầm chẩn thấy mạch Hư là khí hư”. - Sách ‘Định Ninh Tôi Học Mạch’ ghi:”Trẻ nhỏ thấy mạch Hư là cókinh phong, người mạnh khỏe có mạch Hư là bị thương thử”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Hư chủ khí và huyết đềuhư, phế nuy, thương thử, mồ hôi ra nhiều, hồi hộp, chân mềm, ăn khôngtiêu”. Tả Thốn HƯ Hữu Thốn HƯ Hồi hộp. Khí suy, tự ra mồ hôi. Tả Quan HƯ Hữu Quán HƯ Huyết không nuôi Hư trướng, ăn không gân. tiêu. Tả Xích HƯ Hữu Xích HƯ Thắt lưng đau, đầu Dương suy hoặc gối tê bại. trầm hàn. E- MẠCH HƯ KIÊM MẠCH BỆNH - Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH HƯ MẠCH HỌCMẠCH HƯ A- ĐẠI CƯƠNG - Thiên ‘Chung Thỉ’ (L. Khu 9) ghi:”Mạch Đại như cũ mà khôngcứng là hư”. -Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Hư nghĩa là ở giữa bất túc,nhượcmà không lực, vì vậy gọi là Hư”. - Sách ‘Y Biên’ ghi:”Hư là không Thực”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HƯ - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M.Kinh) ghi:”MạchHư thì Đại, Trì mà Nhuyễn, ấn xuống thì không đủ mà rỗng”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Hư là tổng hợp 4 mạch Phù,Đại, Trì, Nhuyễn, ấn tay xuống không thấy có gì”. -Sách ‘Ngoại Khoa Tinh Yếu’ ghi : “Mạch Hư, ấn vào không thấy,Trì, Đại mà Nhuyễn, đè tay xuống, nhấc tay lên đều thấy trống không”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận ‘ ghi:”Mạch đi Phù, Trì mà Nhuyễn,ấn tay xuống không thấy”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Hư, 3 bộmạch ấn nhẹ tay thì vô lực, ấn nặng tay thì mất”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Mạch Hư, cả 3 bộ, nhấc taylên thì không lực, ấn xuống thì trống rỗng”. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH HƯ - Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Hư như sau: C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH HƯ - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Khí không đủ để khua độnghuyết thì mạch đến vô lực (hư)- Huyết không đủ để nuôi dương khí thì mạchcũng Hư”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ giải thích : “Do khí hư không vậnchuyển được huyết, mạch khí hư, huyết hư không thúc đẩy được huyếtmạch, cho nên ấn tay xuống thấy trống rỗng. Do khí hư không thu liễm đượcnên mạch khí tràn ra ngoài. Huyết hư, khí không phù trợ được nên phù rangoài, vì vậy bắt mạch thấy lớn mà nhuyễn”. D- MẠCH HƯ CHỦ BỆNH - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận‘ (T. Vấn 117) ghi:”Mạch của Vị màThực là trướng bụng, Hư thì tiêu chảy - Mạch khí lúc đến nhanh, lúc đichậm, trên Thực dưới Hư, sẽ mắc chứng quyết và bệnh ở đầu. Nếu mạch khílúc đến chậm, lúc đi nhanh, trên Hư dưới Thực là chứng ác phong”. - Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành Luận‘ (T. Vấn 10) ghi:”Mạch của Vịđến Đại mà Hư là có tích khí ở trong bụng, gọi là chứng quyết sán”. - Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận‘ (T. Vấn 28) ghi:”Mạch khí ở bộxích và thốn đều Hư thì gọi là chứng trùng Hư - Bị chứng điên thì mạch HưThực ra sao? Kỳ Bá đáp: Thấy mạch Hư thì có thể chữa, thấy mạch Thực thìchết”. - Thiên ‘Đại Kỳ Luận ‘(T. Vấn 48) ghi:”Mạch của Can và Thận đềuHư thì chết”. - Thiên ‘Thích Chí Luận‘ (T. Vấn 53) ghi:”Mạch Thực thì huyết thực,mạch Hư thì huyết hư, đó là lẽ thường. Trái nghịch như trên là bệnh”. - Chương ‘Thương Hàn Lệ’ (TH. Luận ) ghi:”Mạch Hư mà cơ thể sốtđó là do thương thử - Mạch ở bộ xích và thốn đều Hư, nóng không bớt thìchết”. - Chương ‘Đờm Ẩm Khái Thấu...Trị’ (KQY. Lược) ghi:”Ho đã lâunăm, thấy mạch Hư thì thường chóng mặt, hoa mắt”. - Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Nghi Trị’ (M. Kinh)ghi:”Mạch ở thốn khẩu Hư ắt sinh hàn ở Tỳ Vị, gây ra ăn không tiêu”. - Chương ‘Âm Dương Thanh Trọc Tinh khí Tân Dịch Huyết Mạch’(G. Ất) ghi:”Huyết thoát thì sắc mặt trắng nhạt, mạch thoát thì mạch rỗngHư”. - Chương ‘Kinh Mạch [phần Thượng] (G. Ất) ghi:”Hư thì rỗng ởtrong, đại tiện nát, hụt hơi, tiểu tiện đổi màu”. - Sách ‘Hoàng Đế Nội Kinh Thái Tố’ ghi:”Mạch Hư là tiêu chảy, làđoạt huyết”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Hư là cơ thể sốt (do thươngthử ), trống ngực hồi hộp, tự ra mồ hôi, phát nóng, âm hư. Mạch bộ thốn Hưlà huyết không nuôi Tâm - Bộ quan Hư là bụng trướng, ăn không tiêu - Bộxích Hư là nóng âm ỉ ở trong xương, chân tê bại, tinh huyết bị tổn thương”. -Chương ‘Mạch Thần’ (CNT.Thư) ghi : “Mạch Hư chủ chính khí hư,không lực”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch Hư chủ chứng huyết hư,thương thử”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Hư chủ khíhuyết đều hư”. - Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi:”Phù chẩn thấy mạch Hư là huyết hư,trầm chẩn thấy mạch Hư là khí hư”. - Sách ‘Định Ninh Tôi Học Mạch’ ghi:”Trẻ nhỏ thấy mạch Hư là cókinh phong, người mạnh khỏe có mạch Hư là bị thương thử”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Hư chủ khí và huyết đềuhư, phế nuy, thương thử, mồ hôi ra nhiều, hồi hộp, chân mềm, ăn khôngtiêu”. Tả Thốn HƯ Hữu Thốn HƯ Hồi hộp. Khí suy, tự ra mồ hôi. Tả Quan HƯ Hữu Quán HƯ Huyết không nuôi Hư trướng, ăn không gân. tiêu. Tả Xích HƯ Hữu Xích HƯ Thắt lưng đau, đầu Dương suy hoặc gối tê bại. trầm hàn. E- MẠCH HƯ KIÊM MẠCH BỆNH - Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn ...
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0