MẠCH HỌC - MẠCH SÁP (SẮC)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) và thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) nhắc đến mạch Sáp (Àß ) các sách sau này lại dùng là mạch Sắc ( éì ). B- HÌNH TƯỢNG MẠCH SÁP - Thiên ‘Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Sáp thì Tế mà Trì, qua lại khó khăn, tán loạn hoặc có khi ngưng rồi lại tiếp”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp thường kiêm trệ, có hình dạng giống như dao chẻ tre”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH SÁP (SẮC) MẠCH HỌCMẠCH SÁP (SẮC) A- ĐẠI CƯƠNG - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) và thiên ‘Bình NhânKhí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) nhắc đến mạch Sáp (Àß ) các sách sau này lạidùng là mạch Sắc ( éì ). B- HÌNH TƯỢNG MẠCH SÁP - Thiên ‘Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Sáp thìTế mà Trì, qua lại khó khăn, tán loạn hoặc có khi ngưng rồi lại tiếp”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp thường kiêm trệ, có hìnhdạng giống như dao chẻ tre”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch đi lại khó khăn, khônglưu lợi”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch đi lại sítnhư dao cạo nhẹ lên cành tre”. - Sách ‘Kết hợp YHCT Với YHHĐ Trong Lâm Sàng’ ghi: · Đặc điểm của mạch luôn thay đổi dạng, tính chất rất khọn đều nhaugiữa các nhát bóp tim liên tiếp với tần số trung bình không nhanh nói lênmạch Sáp thuộc loại loạn nhịp ở tần số bình thường hoặc tần số chậm. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH SÁP - Sách ‘Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết’ biểu diễn hình vẽ mạch Sápnhư sau: Sách ‘Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu’ vẽ mạch Sáp: - Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Sáp: - C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH SÁP - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) cho rằng phonghàn thấp xâm nhập vào làm cho khí vận hành bị trở ngại gây ra mạch Sáp”. - Sách ‘Chẩn Tông Tam Muội’ ghi:”Mạch Sáp là do tân dịch hao tổn,huyết thiếu, không nhu nhuận được kinh lạc”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp do huyết ít, tinh bị tổnthương”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Huyết khí suyyếu không nhu nhuận được kinh lạc vì vậy mạch đi lại sít chặt. Đờm vớithức ăn quyện kết hoặc có ứ huyết, uất kết, trưng hà, làm kinh mạch bị trởngại cũng thấy mạch Sắc”. D- MẠCH SÁP CHỦ BỆNH - Thiên ‘Mạch yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi:”Mạch Sáp làdương khí có thừa ... dương khí có thừa thì cơ thể nóng, không ra mồ hôi”. - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi:”Mạch Sáp làmắc chứng tý ... Bệnh ở ngoài, mạch Sáp, cứng thì khó chữa”. - Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (T. Vấn 28) ghi:”Chứng trườngtích mà cơ thể không nóng, mạch không tuyệt thì sao?-Kỳ Bá đáp : Nếumạch Hoạt Đại thì sống, mạch Sáp thì chết”. - Thiên ‘Tứ Thời Nghịch Tùng Luận’ (T.Vấn 64) ghi:”Quyết âm...thấy mạch Sáp là bị chứng tích khí ở vùng bụng dưới . Thiếu âm... thấymạch Sáp là bị chứng tích (tụ) và đái ra máu .-Thái âm... thấy mạch Sáp làmắc chứng tích, hay kinh sợ. Thái dương... thấy mạch Sáp là mắc chứngtích, thỉnh thoảng phát điên. Thiếu dương... thấy mạch Sáp là mắc chứngtích, gân hay bị rút và đau mắt”. - Chương ‘Trì Tật Đoản Trường Tạp Mạch Pháp’ (M. Kinh)ghi:”Mạch đến Sáp là bệnh hàn thấp -Mạch Sáp là huyết ít mà nhiều khí”. - Chương ‘Biện Tam Bộ Cửu Hậu Mạch Chứng’ (M. Kinh)ghi:”Mạch ở bộ xích mà Sáp là kiết lỵ có lẫn máu, mồ hôi nhiều”. - Chương ‘Bình Tạp Bệnh Mạch’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Sáp là thiếumáu”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp chủ huyết tý, hàn thấp,phiên vị, vong dương . Đàn bà mạch Sáp thì nếu không có thai thì kinhnguyệt không hành .-Bộ thốn Sáp : ngực đau, tâm hư, - bộ quan Sáp : hôngsườn đau, vị bị hư .- bộ xích Sáp : tinh huyết bị tổn thương, kiết lỵ, tiểu ramáu”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi:”Mạch Sắc chủ vềhuyết bị hao, tinh bị tổn, đàn bà có bệnh về thai hoặc có chứng xích bạch đáihoặc huyết bị bại.-Bộ thốn mà Sắc : vị khí tràn lên trên gây ra ói - bộ quanmà Sắc : huyết bị bại không ngừng - bộ xích Sắc : chân lạnh, bụng sôi”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch Sáp thấy ở chứng huyếtít, tinh bị tổn thương, chứng khí trệ hoặc hàn thấp”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Sáp chủkhí bị trệ, tinh bị tổn thương, huyết thiếu, đờm, thực tích, huyết ứ”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Sáp chủ tâm huyết haothiếu, thiếu hơi, hàn thấp, tê đau, kiết lỵ, co rút, sán hà, đờm tích, thức ănkhông tiêu . Đàn ông thì tinh bị tổn thương, đàn bà thì huyết mất. H- MẠCH SÁP KIÊM MẠCH BỆNH - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi: “Mạch Tiểu,Nhược mà Sáp là bệnh đã lâu ngày”. - Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (T. Vấn 28) ghi: “Chứng trườngtích ra lẫn mủ máu thì sao? - Kỳ Bá đáp: Mạch tuyệt thì chết, Hoạt Đại thìsống. Lại hỏi: chứng trường tích mà cơ thể không sốt mạch không tuyệt thìsao? Kỳ Bá đáp: Mạch Hoạt Đại thì sống, mạch Sáp thì chết”. - Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (T. Vấn 48) ghi: “Tạng tâm và can bị chứngtrường tích cũng ra máu, nhưng nếu 2 tạng cùng mắc bệnh thì còn chữađược. Phàm mạch Tiểu, Trầm, Sáp là chứng trường tích, nếu cơ thể nóng thìchết, nóng luôn 7 ngày cũng chết”. - Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (T. Vấn 62) ghi: “Âm thịnh sinh ra nội hànlà như thế nào? Kỳ Bá đáp: Quyết khí nghịch hàn khí tích ở trong ngực màkhông tả ra được, không tả ra được thì ôn khí sẽ bị tan đi, chỉ còn hàn khí ởlại, vì vậy huyết bị ngưng đọng, ngưng đọng thì mạch không thông, thấymạch Thịnh Đại mà Sáp, do đó. lạnh ở trong”. - Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (T. Vấn 74) ghi: “Mạch DươngMinh đến thì Đoản mà Sáp”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Các mạch Trầm, Sáp,Nhược, Huyền, Vi là các mạch âm... bệnh thuộc dương mà thấy mạch âm thìchết “ - Người bệnh thấy mạch Vi mà Sáp là do thầy thuốc gây ra. Dùngphép phát hãn cho ra nhiều mồ hôi, lại dùng phép hạ nhiều lần, giữa. bệnh sẽbị vong huyết, sợ lạnh rồi sau đó phát sốt không ngừng. Sở dĩ như vậy là vìdương suy thì sợ lạnh, âm nhược thì phát sốt, đó là do thầy thuốc dùng phépphát hãn làm dương khí suy, lại dùng phép đại hạ làm cho âm khí bị nhược...Lại thấy bộ xích Trì Sáp, vì vậy biết rằng đó là dấu hiệu vong huyết”. - C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH SÁP (SẮC) MẠCH HỌCMẠCH SÁP (SẮC) A- ĐẠI CƯƠNG - Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) và thiên ‘Bình NhânKhí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) nhắc đến mạch Sáp (Àß ) các sách sau này lạidùng là mạch Sắc ( éì ). B- HÌNH TƯỢNG MẠCH SÁP - Thiên ‘Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Sáp thìTế mà Trì, qua lại khó khăn, tán loạn hoặc có khi ngưng rồi lại tiếp”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp thường kiêm trệ, có hìnhdạng giống như dao chẻ tre”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch đi lại khó khăn, khônglưu lợi”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch đi lại sítnhư dao cạo nhẹ lên cành tre”. - Sách ‘Kết hợp YHCT Với YHHĐ Trong Lâm Sàng’ ghi: · Đặc điểm của mạch luôn thay đổi dạng, tính chất rất khọn đều nhaugiữa các nhát bóp tim liên tiếp với tần số trung bình không nhanh nói lênmạch Sáp thuộc loại loạn nhịp ở tần số bình thường hoặc tần số chậm. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH SÁP - Sách ‘Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết’ biểu diễn hình vẽ mạch Sápnhư sau: Sách ‘Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu’ vẽ mạch Sáp: - Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Sáp: - C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH SÁP - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) cho rằng phonghàn thấp xâm nhập vào làm cho khí vận hành bị trở ngại gây ra mạch Sáp”. - Sách ‘Chẩn Tông Tam Muội’ ghi:”Mạch Sáp là do tân dịch hao tổn,huyết thiếu, không nhu nhuận được kinh lạc”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp do huyết ít, tinh bị tổnthương”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Huyết khí suyyếu không nhu nhuận được kinh lạc vì vậy mạch đi lại sít chặt. Đờm vớithức ăn quyện kết hoặc có ứ huyết, uất kết, trưng hà, làm kinh mạch bị trởngại cũng thấy mạch Sắc”. D- MẠCH SÁP CHỦ BỆNH - Thiên ‘Mạch yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi:”Mạch Sáp làdương khí có thừa ... dương khí có thừa thì cơ thể nóng, không ra mồ hôi”. - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi:”Mạch Sáp làmắc chứng tý ... Bệnh ở ngoài, mạch Sáp, cứng thì khó chữa”. - Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (T. Vấn 28) ghi:”Chứng trườngtích mà cơ thể không nóng, mạch không tuyệt thì sao?-Kỳ Bá đáp : Nếumạch Hoạt Đại thì sống, mạch Sáp thì chết”. - Thiên ‘Tứ Thời Nghịch Tùng Luận’ (T.Vấn 64) ghi:”Quyết âm...thấy mạch Sáp là bị chứng tích khí ở vùng bụng dưới . Thiếu âm... thấymạch Sáp là bị chứng tích (tụ) và đái ra máu .-Thái âm... thấy mạch Sáp làmắc chứng tích, hay kinh sợ. Thái dương... thấy mạch Sáp là mắc chứngtích, thỉnh thoảng phát điên. Thiếu dương... thấy mạch Sáp là mắc chứngtích, gân hay bị rút và đau mắt”. - Chương ‘Trì Tật Đoản Trường Tạp Mạch Pháp’ (M. Kinh)ghi:”Mạch đến Sáp là bệnh hàn thấp -Mạch Sáp là huyết ít mà nhiều khí”. - Chương ‘Biện Tam Bộ Cửu Hậu Mạch Chứng’ (M. Kinh)ghi:”Mạch ở bộ xích mà Sáp là kiết lỵ có lẫn máu, mồ hôi nhiều”. - Chương ‘Bình Tạp Bệnh Mạch’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Sáp là thiếumáu”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Sáp chủ huyết tý, hàn thấp,phiên vị, vong dương . Đàn bà mạch Sáp thì nếu không có thai thì kinhnguyệt không hành .-Bộ thốn Sáp : ngực đau, tâm hư, - bộ quan Sáp : hôngsườn đau, vị bị hư .- bộ xích Sáp : tinh huyết bị tổn thương, kiết lỵ, tiểu ramáu”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi:”Mạch Sắc chủ vềhuyết bị hao, tinh bị tổn, đàn bà có bệnh về thai hoặc có chứng xích bạch đáihoặc huyết bị bại.-Bộ thốn mà Sắc : vị khí tràn lên trên gây ra ói - bộ quanmà Sắc : huyết bị bại không ngừng - bộ xích Sắc : chân lạnh, bụng sôi”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch Sáp thấy ở chứng huyếtít, tinh bị tổn thương, chứng khí trệ hoặc hàn thấp”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Sáp chủkhí bị trệ, tinh bị tổn thương, huyết thiếu, đờm, thực tích, huyết ứ”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Sáp chủ tâm huyết haothiếu, thiếu hơi, hàn thấp, tê đau, kiết lỵ, co rút, sán hà, đờm tích, thức ănkhông tiêu . Đàn ông thì tinh bị tổn thương, đàn bà thì huyết mất. H- MẠCH SÁP KIÊM MẠCH BỆNH - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi: “Mạch Tiểu,Nhược mà Sáp là bệnh đã lâu ngày”. - Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (T. Vấn 28) ghi: “Chứng trườngtích ra lẫn mủ máu thì sao? - Kỳ Bá đáp: Mạch tuyệt thì chết, Hoạt Đại thìsống. Lại hỏi: chứng trường tích mà cơ thể không sốt mạch không tuyệt thìsao? Kỳ Bá đáp: Mạch Hoạt Đại thì sống, mạch Sáp thì chết”. - Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (T. Vấn 48) ghi: “Tạng tâm và can bị chứngtrường tích cũng ra máu, nhưng nếu 2 tạng cùng mắc bệnh thì còn chữađược. Phàm mạch Tiểu, Trầm, Sáp là chứng trường tích, nếu cơ thể nóng thìchết, nóng luôn 7 ngày cũng chết”. - Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (T. Vấn 62) ghi: “Âm thịnh sinh ra nội hànlà như thế nào? Kỳ Bá đáp: Quyết khí nghịch hàn khí tích ở trong ngực màkhông tả ra được, không tả ra được thì ôn khí sẽ bị tan đi, chỉ còn hàn khí ởlại, vì vậy huyết bị ngưng đọng, ngưng đọng thì mạch không thông, thấymạch Thịnh Đại mà Sáp, do đó. lạnh ở trong”. - Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (T. Vấn 74) ghi: “Mạch DươngMinh đến thì Đoản mà Sáp”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Các mạch Trầm, Sáp,Nhược, Huyền, Vi là các mạch âm... bệnh thuộc dương mà thấy mạch âm thìchết “ - Người bệnh thấy mạch Vi mà Sáp là do thầy thuốc gây ra. Dùngphép phát hãn cho ra nhiều mồ hôi, lại dùng phép hạ nhiều lần, giữa. bệnh sẽbị vong huyết, sợ lạnh rồi sau đó phát sốt không ngừng. Sở dĩ như vậy là vìdương suy thì sợ lạnh, âm nhược thì phát sốt, đó là do thầy thuốc dùng phépphát hãn làm dương khí suy, lại dùng phép đại hạ làm cho âm khí bị nhược...Lại thấy bộ xích Trì Sáp, vì vậy biết rằng đó là dấu hiệu vong huyết”. - C ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0