MẠCH HỌC - PHÂN BIỆT MẠCH
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuy các nhà mạch học đã cố gắng trình bày tương đối khá rõ về từng loại mạch, nhưng trên thực tế lâm sàng cho thấy, có nhiều mạch có nhiều điểm rất giống nhau, dễ gây lẫn lộn, vì vậy, có khá nhiều tài liệu bỏ công sức để cố gắng nêu lên những điểm phân biệt các loại mạch này. Chúng tôi dựa theo các tài liệu đó, sắp xếp lại như sau: Theo chương ‘Thẩm Tượng Luận’ sách ‘Hồi Kê Mạch Học’ thì có thể dùng 2 phương pháp SO SÁNH và ĐỐI LẬP để nêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - PHÂN BIỆT MẠCH MẠCH HỌCPHÂN BIỆT MẠCH Tuy các nhà mạch học đã cố gắng trình bày tương đối khá rõ về từngloại mạch, nhưng trên thực tế lâm sàng cho thấy, có nhiều mạch có nhiềuđiểm rất giống nhau, dễ gây lẫn lộn, vì vậy, có khá nhiều tài liệu bỏ côngsức để cố gắng nêu lên những điểm phân biệt các loại mạch này. Chúng tôidựa theo các tài liệu đó, sắp xếp lại như sau: Theo chương ‘Thẩm TượngLuận’ sách ‘Hồi Kê Mạch Học’ thì có thể dùng 2 phương pháp SO SÁNHvà ĐỐI LẬP để nêu lên những điểm giống và khác nhau giữa các mạch: A- PHÉP SO SÁNH MẠCH ĐOẢN VÀ ĐỘNG · Đoản là mạch âm, không đầu, không đuôi, mạch đến trì trệ. Động là mạch dương, không đầu, không đuôi, mạch đến nhanh vàtrơn. MẠCH HỒNG VÀ THỰC · Mạch Hồng tựa như nước lụt, to, tràn đầy đầu ngón tay, nặng tayhơi giảm. · Mạch Thực thì chắc nịch, ứng dưới tay có lực, nặng nhẹ tay đều vẫnthấy như vậy. MẠCH HUYỀN VÀ TRƯỜNG · Huyền giống như dây cung, căng thẳng, cứng đều mà không dội vàotay. · Mạch Trường như cây sào, vượt qua cả vị trí gốc mà lại không dộivào tay. MẠCH NHU VÀ NHƯỢC · Mạch Nhu nhỏ mềm mà Phù. · Mạch Nhược nhỏ mềm mà Trầm. MẠCH LAO VÀ CÁCH · Mạch Lao có dạng Trầm Đại mà Huyền, chỉ ở đúng vị trí. · Mạch Cách có dạng Hư, Đại mà Phù, Huyền, trong hư ngoài cấp. MẠCH PHÙ VỚI MẠCH HƯ VÀ KHÂU · Mạch Phù, nhẹ tay thì mạnh, nặng tay thì yếu. · Mạch Hư to mà vô lực, nhẹ hoặc nặng tay đều như nhau. · Mạch Khâu nhẹ hoặc nặng tay đều thấy rỗng ở giữa. MẠCH SÁC VÀ KHẨN, HOẠT · Mạch Sác đi lại gấp rút, 1 hơi thở 6 chí. · Mạch Khẩn lan ra 2 bên ngón tay, giống như kéo dây thừng. · Mạch Hoạt đi lại lưu lợi, trơn tru như con tính chạy trên bàn. MẠCH TRẦM VỚI PHỤC · Mạch Trầm đặt nhẹ tay hình như không thấy, ấn nặng mới thấy. · Mạch Phục ấn nặng tay cũng không thấy, đẩy tìm tới gân mới thấy. MẠCH TRÌ VỚI HOÃN · Mạch Trì 1 hơi thở đi 3 chí, hình nhỏ mà yếu. · Mạch Hoãn 1 hơi thở đi 4 chí, hình to mà hòa hoãn. MẠCH VI VỚI TẾ · Mạch Vi không bằng Tế, như có, như không, giống như sợi tơ nhện. · Mạch Tế hơi lớn hơn mạch Vi, ứng dưới tay rất nhỏ, như sợi chỉmành. MẠCH XÚC VỚI MẠCH KẾT, ĐỢI, SẮC · Mạch Xúc gấp rút, trong Sác thỉnh thoảng lại ngừng. · Mạch Kết thì trong Trì thỉnh thoảng lại ngừng. · Mạch Đợi thì Động mà khi ngừng rồi thì khó trở lại, có số ngừngnghỉ nhất định, không phải ngẫu nhiên. · Mạch Sắc thì Trì, Đoản, sít trệ, mạch đến rít như muốn ngừng 3hoặc 5 chí (trong 1 hơi thở), không đều. B- PHÉP ĐỐI LẬP MẠCH HOẠT VÀ MẠCH SẮC. Theo sự thông hoặc trệ của mạch. · Mạch Hoạt là huyết nhiều, khí ít. Huyết nhiều cho nên mạch lưu lợi,trơn tròn. · Sắc là khí nhiều, huyết ít, vì vậy sít mà tán. MẠCH HỒNG VÀ MẠCH VI Theo sự thịnh suy của mạch. · Mạch Hồng: huyết nhiệt mà thịnh, khí theo đó mà bùng lên tràn đầyở đầu tay, sức mạnh vọt mạnh, vì vậy Hồng là thịnh. · Mạch Vi: khí hư mà hàn, huyết theo đó mà sít lại, ứng với mạch nhỏ,muốn đứt, vì vậy Vi là suy. MẠCH KẾT VÀ MẠCH XÚC Theo âm hoặc dương của mạch. · Dương cực thì Xúc, mạch nhanh, gấp mà có lúc ngừng. · Âm cực thì Kết, mạch đi chậm mà có lúc ngừng. MẠCH KHẨN VÀ HOÃN Dựa theo sức chùng và căng của mạch. · Mạch Khẩn là hàn, làm tổn thương phần vinh, huyết, mạch lạc bịkích bác nhau. Nếu gặp khi phong thoát khỏi thủy vọt tràn thì lại như cắtdây, kéo thừng. · Hoãn là phong, làm tổn thương phần vệ, khí, vinh huyết khôngthông, mạch không đi nhanh được, giống như bước đi chậm rãi. MẠCH PHÙ VÀ TRẦM Dựa vào sự thăng giáng của mạch. · Phù, bắt chước trời là khinh thanh, mạch nổi ở trên. · Trầm, bắt chước đất là trọng trọc, mạch chìm ở dưới. MẠCH PHỤC VÀ MẠCH ĐỘNG · Mạch Động: thấy ở bộ quan, hình như hạt đậu lăn dưới tay, khác vớiở các bộ khác. · Mạch Phục ở sâu vào trong không thấy hình mà ở dưới gân, xương. MẠCH THỰC VÀ MẠCH HƯ Dựa theo sự cương nhu của mạch. · Mạch Thực: đường mạch sung thực, ấn tay nhẹ hoặc nặng cũng đềuhữu lực. · Mạch Hư: đường mạch đi yếu, không thấy có lức ở dưới tay. MẠCH TRÌ VÀ MẠCH SÁC Dựa theo sự nhanh chậm của mạch. · Mạch Sác: nhịp mạch đi nhanh. · Mạch Trì: nhịp mạch đi chậm. MẠCH TRƯỜNG VÀ MẠCH ĐOẢN Dựa theo sự dài ngắn của mạch. · Mạch Trường thấy ở bộ xích và thốn, có khi thông suốt cả 3 bộ. · Mạch Đoản chỉ thấy ở xích hoặc thốn. Phải xem xét coi mạch có qua khoảng giữa (quan) hay không. Quakhoảng giữa là Trường, không qua khoảng giữa là Đoản. MẠCH LẠ (QUÁI MẠCH) Ngoài các mạch chính đã trình bày ở trên, các nhà nghiên cứu vềmạch còn nêu ra 1 số mạch gọi là ‘Mạch Lạ’ (Quái Mạch). Từ đời nhà Nguyên (1277-1368), trong sách ‘Thế Y Đắc HiệuPhương’ Ngụy-Diệc-Lâm đã nêu lên 10 loại mạch lạ gọi là ‘Thập QuáiMạch’ nhưng sau này, các nhà mạch học đã bỏ bớt 3 loại (Chuyển Đậu, MaXúc, Yển Đao) đi, còn lại 7 loại mạch lạ (Thất Quái Mạch) và hiện nay, đasố các sách đều chỉ nhắc đến 7 loại mạch lạ này mà thôi. 1- ĐẠN THẠCH ¼u ¥Û Sóng mạch đi như đập vào đá (thạch), chỉ thấy đập vài cái rồi thôikhông thấy nữa. Biểu hiện của mạch Phế bị tuyệt. Nếu thấy ở bộ xích bên trái (tả xích)là dấu hiệu Thận sắp bị tuyệt. 2- GIẢI SÁCH ¸Đ ¯Á Sóng mạch đi rối loạn, tản mác giống như mớ dây (giải) bị rối (sách). Biểu hiện của Ngũ Tạng bị tuyệt. Nếu thấy ở bộ xích bên trái (tả xích)là dấu hiệu thổ khắc thủy. 3- HÀ DU ½¼ ´å Sóng mạch đi không đều, lúc thì im lìm không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - PHÂN BIỆT MẠCH MẠCH HỌCPHÂN BIỆT MẠCH Tuy các nhà mạch học đã cố gắng trình bày tương đối khá rõ về từngloại mạch, nhưng trên thực tế lâm sàng cho thấy, có nhiều mạch có nhiềuđiểm rất giống nhau, dễ gây lẫn lộn, vì vậy, có khá nhiều tài liệu bỏ côngsức để cố gắng nêu lên những điểm phân biệt các loại mạch này. Chúng tôidựa theo các tài liệu đó, sắp xếp lại như sau: Theo chương ‘Thẩm TượngLuận’ sách ‘Hồi Kê Mạch Học’ thì có thể dùng 2 phương pháp SO SÁNHvà ĐỐI LẬP để nêu lên những điểm giống và khác nhau giữa các mạch: A- PHÉP SO SÁNH MẠCH ĐOẢN VÀ ĐỘNG · Đoản là mạch âm, không đầu, không đuôi, mạch đến trì trệ. Động là mạch dương, không đầu, không đuôi, mạch đến nhanh vàtrơn. MẠCH HỒNG VÀ THỰC · Mạch Hồng tựa như nước lụt, to, tràn đầy đầu ngón tay, nặng tayhơi giảm. · Mạch Thực thì chắc nịch, ứng dưới tay có lực, nặng nhẹ tay đều vẫnthấy như vậy. MẠCH HUYỀN VÀ TRƯỜNG · Huyền giống như dây cung, căng thẳng, cứng đều mà không dội vàotay. · Mạch Trường như cây sào, vượt qua cả vị trí gốc mà lại không dộivào tay. MẠCH NHU VÀ NHƯỢC · Mạch Nhu nhỏ mềm mà Phù. · Mạch Nhược nhỏ mềm mà Trầm. MẠCH LAO VÀ CÁCH · Mạch Lao có dạng Trầm Đại mà Huyền, chỉ ở đúng vị trí. · Mạch Cách có dạng Hư, Đại mà Phù, Huyền, trong hư ngoài cấp. MẠCH PHÙ VỚI MẠCH HƯ VÀ KHÂU · Mạch Phù, nhẹ tay thì mạnh, nặng tay thì yếu. · Mạch Hư to mà vô lực, nhẹ hoặc nặng tay đều như nhau. · Mạch Khâu nhẹ hoặc nặng tay đều thấy rỗng ở giữa. MẠCH SÁC VÀ KHẨN, HOẠT · Mạch Sác đi lại gấp rút, 1 hơi thở 6 chí. · Mạch Khẩn lan ra 2 bên ngón tay, giống như kéo dây thừng. · Mạch Hoạt đi lại lưu lợi, trơn tru như con tính chạy trên bàn. MẠCH TRẦM VỚI PHỤC · Mạch Trầm đặt nhẹ tay hình như không thấy, ấn nặng mới thấy. · Mạch Phục ấn nặng tay cũng không thấy, đẩy tìm tới gân mới thấy. MẠCH TRÌ VỚI HOÃN · Mạch Trì 1 hơi thở đi 3 chí, hình nhỏ mà yếu. · Mạch Hoãn 1 hơi thở đi 4 chí, hình to mà hòa hoãn. MẠCH VI VỚI TẾ · Mạch Vi không bằng Tế, như có, như không, giống như sợi tơ nhện. · Mạch Tế hơi lớn hơn mạch Vi, ứng dưới tay rất nhỏ, như sợi chỉmành. MẠCH XÚC VỚI MẠCH KẾT, ĐỢI, SẮC · Mạch Xúc gấp rút, trong Sác thỉnh thoảng lại ngừng. · Mạch Kết thì trong Trì thỉnh thoảng lại ngừng. · Mạch Đợi thì Động mà khi ngừng rồi thì khó trở lại, có số ngừngnghỉ nhất định, không phải ngẫu nhiên. · Mạch Sắc thì Trì, Đoản, sít trệ, mạch đến rít như muốn ngừng 3hoặc 5 chí (trong 1 hơi thở), không đều. B- PHÉP ĐỐI LẬP MẠCH HOẠT VÀ MẠCH SẮC. Theo sự thông hoặc trệ của mạch. · Mạch Hoạt là huyết nhiều, khí ít. Huyết nhiều cho nên mạch lưu lợi,trơn tròn. · Sắc là khí nhiều, huyết ít, vì vậy sít mà tán. MẠCH HỒNG VÀ MẠCH VI Theo sự thịnh suy của mạch. · Mạch Hồng: huyết nhiệt mà thịnh, khí theo đó mà bùng lên tràn đầyở đầu tay, sức mạnh vọt mạnh, vì vậy Hồng là thịnh. · Mạch Vi: khí hư mà hàn, huyết theo đó mà sít lại, ứng với mạch nhỏ,muốn đứt, vì vậy Vi là suy. MẠCH KẾT VÀ MẠCH XÚC Theo âm hoặc dương của mạch. · Dương cực thì Xúc, mạch nhanh, gấp mà có lúc ngừng. · Âm cực thì Kết, mạch đi chậm mà có lúc ngừng. MẠCH KHẨN VÀ HOÃN Dựa theo sức chùng và căng của mạch. · Mạch Khẩn là hàn, làm tổn thương phần vinh, huyết, mạch lạc bịkích bác nhau. Nếu gặp khi phong thoát khỏi thủy vọt tràn thì lại như cắtdây, kéo thừng. · Hoãn là phong, làm tổn thương phần vệ, khí, vinh huyết khôngthông, mạch không đi nhanh được, giống như bước đi chậm rãi. MẠCH PHÙ VÀ TRẦM Dựa vào sự thăng giáng của mạch. · Phù, bắt chước trời là khinh thanh, mạch nổi ở trên. · Trầm, bắt chước đất là trọng trọc, mạch chìm ở dưới. MẠCH PHỤC VÀ MẠCH ĐỘNG · Mạch Động: thấy ở bộ quan, hình như hạt đậu lăn dưới tay, khác vớiở các bộ khác. · Mạch Phục ở sâu vào trong không thấy hình mà ở dưới gân, xương. MẠCH THỰC VÀ MẠCH HƯ Dựa theo sự cương nhu của mạch. · Mạch Thực: đường mạch sung thực, ấn tay nhẹ hoặc nặng cũng đềuhữu lực. · Mạch Hư: đường mạch đi yếu, không thấy có lức ở dưới tay. MẠCH TRÌ VÀ MẠCH SÁC Dựa theo sự nhanh chậm của mạch. · Mạch Sác: nhịp mạch đi nhanh. · Mạch Trì: nhịp mạch đi chậm. MẠCH TRƯỜNG VÀ MẠCH ĐOẢN Dựa theo sự dài ngắn của mạch. · Mạch Trường thấy ở bộ xích và thốn, có khi thông suốt cả 3 bộ. · Mạch Đoản chỉ thấy ở xích hoặc thốn. Phải xem xét coi mạch có qua khoảng giữa (quan) hay không. Quakhoảng giữa là Trường, không qua khoảng giữa là Đoản. MẠCH LẠ (QUÁI MẠCH) Ngoài các mạch chính đã trình bày ở trên, các nhà nghiên cứu vềmạch còn nêu ra 1 số mạch gọi là ‘Mạch Lạ’ (Quái Mạch). Từ đời nhà Nguyên (1277-1368), trong sách ‘Thế Y Đắc HiệuPhương’ Ngụy-Diệc-Lâm đã nêu lên 10 loại mạch lạ gọi là ‘Thập QuáiMạch’ nhưng sau này, các nhà mạch học đã bỏ bớt 3 loại (Chuyển Đậu, MaXúc, Yển Đao) đi, còn lại 7 loại mạch lạ (Thất Quái Mạch) và hiện nay, đasố các sách đều chỉ nhắc đến 7 loại mạch lạ này mà thôi. 1- ĐẠN THẠCH ¼u ¥Û Sóng mạch đi như đập vào đá (thạch), chỉ thấy đập vài cái rồi thôikhông thấy nữa. Biểu hiện của mạch Phế bị tuyệt. Nếu thấy ở bộ xích bên trái (tả xích)là dấu hiệu Thận sắp bị tuyệt. 2- GIẢI SÁCH ¸Đ ¯Á Sóng mạch đi rối loạn, tản mác giống như mớ dây (giải) bị rối (sách). Biểu hiện của Ngũ Tạng bị tuyệt. Nếu thấy ở bộ xích bên trái (tả xích)là dấu hiệu thổ khắc thủy. 3- HÀ DU ½¼ ´å Sóng mạch đi không đều, lúc thì im lìm không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân biệt mạch mạch học y học cổ truyền bệnh thường gặp chẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0