Mạch thu và phát tín hiệu qua tia hồng ngoại P2
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.54 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện trở là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí điện trở trong mạch điện. - Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làm bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn. Để biểu thị giá trị điện trở. Người ta dung các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở. - Ký hiệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch thu và phát tín hiệu qua tia hồng ngoại P2 PHẦN III: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH1.Điện trở:- Điện trở là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng kháctùy vào vị trí điện trở trong mạch điện.- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làmbằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn. Để biểu thị giá trị điệntrở. Người ta dung các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở.- Ký hiệu: - Hình dạng thực tế:- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu: Giá trị điện trở thường được thể hiện quacác vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số. Màu đen: số 0, màunâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu vàng: số 4, màu lục: số 5, màu lam số6, màu tím số 7, màu xám: số 8, màu trắng: số 9.- Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạch màuđó và vạch màu thứ hai, kế nó được dùng để xác định trị số của màu..- Vạch thứ ba là vạch để xác định nhân tửlũy thừa: 10(giá trị của màu) . Giá trị của điệntrở được tính bằng cách lấy trị số nhân vớinhân tử lũythừaGiá trị điện trở = trị số x nhân tử lũythừa)- Phần cuối cùng: (không cần quan tâmnhiều)làvạch màu nằm tách biệt với bavạch màutrước, thường có màu hoàng kim hoặc màubạc, dùng để xác định sai sốcủa giá trị điệntrở, hoàng kim là 5%, bạc là 10%.2.Tụ điện:-Tụ điện là linh kiện có khả năng tích điện. Tụ điện cách điện với dòng điện mộtchiều và cho dòng điện xoay chiều truyền qua.-Tụ điện được chia làm hai loại chính: loại không phân cực và loại có phân cực.-Loạicó phân cực thường có giá trị lớn hơn loại không phân cực, trên hai chân củaloại phân cực có phân biệt chân nối âm, nối dương rõ ràng, khi gắn tụ có phân cựcvào mạch điện, nếu gắn ngược chiều âm dương, tụ phân cực có thể bị hư và hoạtđộng sai. Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật liệu làm tụ, ví dụ: tụ gốm,tụ giấy, tụ hóa...-Hình dạng: tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau.Kí hiệu: được kí hiệu là CBiểu tượng trên mạch điện:Đơn vị của tụ điện- Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người tathường dùng các đơn vị nhỏ hơn như+ P(Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF)+ N(Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF)+ MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara (viết gọn là 1µF)=> 1µF = 1000nF = 1.000.000 PfCách đọc giá trị của tụ điện:- Đọc trực tiếp trên thân điện trở, ví dụ 100µF (100 micro Fara)Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J vv thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên , sốthứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau( chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu chosai số).-Ví dụ 1:103J sẽ là 10000 pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF.- Ví dụ 2: 471K sẽ là 470 pF (thêm 1 số 0 vào sau 47)Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính làđiện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì tụ điện có thể bị hưhỏng hoặc bị cháy nổ.3. Tranzitor:Kí hiệu : transistor NPN Q1 Q2Transistor PNPCấu tạo: bởi 2 tiếp xúc P-N ghép liên tiếp gồm các vùng bán dẫn loại P và N xếpxen kẽ nhau, vùng giữa có tính chất dẫn điện khác với 2 vùng lân cận và có bề rộngrất mỏng khoảng 10A0 m đủ nhỏ để tạo lên tiếp xúc P-N gần nhau. Nếu vùng giữalà N ta có transistor PNP, ngược lại nếu vùng giữa là vùng P ta có transistor NPN.4. Diode_Led - Diode thường-Led- Photodiode :Ánh sáng hồng ngoại (tia hồngngoại) được phát ra từ Led là ánhsáng không thể nhìn thấy được bằngmắt thường, có bước sóng khoảngtừ 0.86µm đến 0.98µm. Tia hồngngoại có vận tốc truyền bằng vậntốc ánh sáng và được thu lại và sử lýsang tín hiệu số bằng: TSOP1138, TSOP1738,TSOP1736- 38Khz5. IC 7805_ IC ổn áp 5 Vol. Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định củađiện áp quá cao, sử dụng IC ổn áp thường được người thiết kếsử dụng vì mạch điện khá đơn giản. Các loại ổn áp thườngđược sử dụng là IC 78xx, với xx là điện áp cần ổn áp. Ví dụ7805 ổn áp 5V, 7812 ổn áp 12V. Việc dùng các loại IC ổn áp78xx tương tự nhau, dưới đây là minh họa cho IC ổn áp 7805Sơ đồ phía dưới IC 7805 có 3 chân:Chân số 1 là chân INChân số 2 là chân GNDChân số 3 là chân OUTNgõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn cung cấp thay đổi. Mạch nàydùng để bảo vệ những mạch điện chỉ hoạt động ở điện áp 5V (các loại IC thườnghoạt động ở điện áp này). Nếu nguồn điện có sự cố đột ngột: điện áp tăng cao thìmạch điện vẫn hoạt động ổn định nhờ có IC 7805 vẫn giữ được điện áp ở ngõ raOUT 5V không đổi.Mạch trên lấy nguồn một chiều từ một máy biến áp với điện áp từ 7V đến 9V đểđưa vào ngõ IN. Khi kết nối mạch điện, do nhiều nguyên nhân, người dùng dễnhầm lẫn cực tính của ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch thu và phát tín hiệu qua tia hồng ngoại P2 PHẦN III: CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH1.Điện trở:- Điện trở là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng kháctùy vào vị trí điện trở trong mạch điện.- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làmbằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn. Để biểu thị giá trị điệntrở. Người ta dung các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở.- Ký hiệu: - Hình dạng thực tế:- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu: Giá trị điện trở thường được thể hiện quacác vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số. Màu đen: số 0, màunâu: số 1, màu đỏ: số 2, màu cam: số 3, màu vàng: số 4, màu lục: số 5, màu lam số6, màu tím số 7, màu xám: số 8, màu trắng: số 9.- Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạch màuđó và vạch màu thứ hai, kế nó được dùng để xác định trị số của màu..- Vạch thứ ba là vạch để xác định nhân tửlũy thừa: 10(giá trị của màu) . Giá trị của điệntrở được tính bằng cách lấy trị số nhân vớinhân tử lũythừaGiá trị điện trở = trị số x nhân tử lũythừa)- Phần cuối cùng: (không cần quan tâmnhiều)làvạch màu nằm tách biệt với bavạch màutrước, thường có màu hoàng kim hoặc màubạc, dùng để xác định sai sốcủa giá trị điệntrở, hoàng kim là 5%, bạc là 10%.2.Tụ điện:-Tụ điện là linh kiện có khả năng tích điện. Tụ điện cách điện với dòng điện mộtchiều và cho dòng điện xoay chiều truyền qua.-Tụ điện được chia làm hai loại chính: loại không phân cực và loại có phân cực.-Loạicó phân cực thường có giá trị lớn hơn loại không phân cực, trên hai chân củaloại phân cực có phân biệt chân nối âm, nối dương rõ ràng, khi gắn tụ có phân cựcvào mạch điện, nếu gắn ngược chiều âm dương, tụ phân cực có thể bị hư và hoạtđộng sai. Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật liệu làm tụ, ví dụ: tụ gốm,tụ giấy, tụ hóa...-Hình dạng: tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau.Kí hiệu: được kí hiệu là CBiểu tượng trên mạch điện:Đơn vị của tụ điện- Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người tathường dùng các đơn vị nhỏ hơn như+ P(Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF)+ N(Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF)+ MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara (viết gọn là 1µF)=> 1µF = 1000nF = 1.000.000 PfCách đọc giá trị của tụ điện:- Đọc trực tiếp trên thân điện trở, ví dụ 100µF (100 micro Fara)Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J vv thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên , sốthứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau( chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu chosai số).-Ví dụ 1:103J sẽ là 10000 pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF.- Ví dụ 2: 471K sẽ là 470 pF (thêm 1 số 0 vào sau 47)Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính làđiện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì tụ điện có thể bị hưhỏng hoặc bị cháy nổ.3. Tranzitor:Kí hiệu : transistor NPN Q1 Q2Transistor PNPCấu tạo: bởi 2 tiếp xúc P-N ghép liên tiếp gồm các vùng bán dẫn loại P và N xếpxen kẽ nhau, vùng giữa có tính chất dẫn điện khác với 2 vùng lân cận và có bề rộngrất mỏng khoảng 10A0 m đủ nhỏ để tạo lên tiếp xúc P-N gần nhau. Nếu vùng giữalà N ta có transistor PNP, ngược lại nếu vùng giữa là vùng P ta có transistor NPN.4. Diode_Led - Diode thường-Led- Photodiode :Ánh sáng hồng ngoại (tia hồngngoại) được phát ra từ Led là ánhsáng không thể nhìn thấy được bằngmắt thường, có bước sóng khoảngtừ 0.86µm đến 0.98µm. Tia hồngngoại có vận tốc truyền bằng vậntốc ánh sáng và được thu lại và sử lýsang tín hiệu số bằng: TSOP1138, TSOP1738,TSOP1736- 38Khz5. IC 7805_ IC ổn áp 5 Vol. Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định củađiện áp quá cao, sử dụng IC ổn áp thường được người thiết kếsử dụng vì mạch điện khá đơn giản. Các loại ổn áp thườngđược sử dụng là IC 78xx, với xx là điện áp cần ổn áp. Ví dụ7805 ổn áp 5V, 7812 ổn áp 12V. Việc dùng các loại IC ổn áp78xx tương tự nhau, dưới đây là minh họa cho IC ổn áp 7805Sơ đồ phía dưới IC 7805 có 3 chân:Chân số 1 là chân INChân số 2 là chân GNDChân số 3 là chân OUTNgõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn cung cấp thay đổi. Mạch nàydùng để bảo vệ những mạch điện chỉ hoạt động ở điện áp 5V (các loại IC thườnghoạt động ở điện áp này). Nếu nguồn điện có sự cố đột ngột: điện áp tăng cao thìmạch điện vẫn hoạt động ổn định nhờ có IC 7805 vẫn giữ được điện áp ở ngõ raOUT 5V không đổi.Mạch trên lấy nguồn một chiều từ một máy biến áp với điện áp từ 7V đến 9V đểđưa vào ngõ IN. Khi kết nối mạch điện, do nhiều nguyên nhân, người dùng dễnhầm lẫn cực tính của ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch thu phát tia hồng ngoại cảm biến nhiệt truyền tín hiệu kỹ thuật điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 333 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 236 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 154 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 151 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0