Macromedia Flash - Tạo hiệu ứng với các khối lập phương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Macromedia Flash - Hiệu ứng với các khối lập phươngTrong bài này, tôi sẽ giải thích cho các bạn cách làm thế nào để tạo một hiệu ứng nâng cao với các khối hoặc các hình dựa trên Flash 8 và tất nhiên là có sử dụng Action Script.Hãy đi chuyển chuột lên trên các hình lập phương Bước 1Mở một file Flash mới. Vào Modify Document (Ctrl + J). Thiết lập độ rộng và chiều cao tương ứng là: Width: 400 pixels và Height: 250 pixel. Chọn màu nền là #72768, Frame rate: 42 fps và chọn OK.Bước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Macromedia Flash - Tạo hiệu ứng với các khối lập phương Macromedia Flash - Hiệu ứng với các khối lập phươngTrong bài này, tôi sẽ giải thích cho các bạn cách làm thế nào để tạo mộthiệu ứng nâng cao với các khối hoặc các hình dựa trên Flash 8 và tấtnhiên là có sử dụng Action Script.Hãy đi chuyển chuột lên trên các hình lập phươngBước 1Mở một file Flash mới. Vào Modify > Document (Ctrl + J). Thiết lập độrộng và chiều cao tương ứng là: Width: 400 pixels và Height: 250 pixel.Chọn màu nền là #72768, Frame rate: 42 fps và chọn OK.Bước 2Chọn công cụ Rectangle (R). Bạn sẽ vẽ một hình chữ nhật không có màuviền. Để làm việc này, chọn màu cho Stroke là No color, màu Fill là màutrắng (white), và vẽ một hình lập phương 35 x 35px (Xem hình dưới)Bước 3Chọn hình lập phương vừa vẽ, nhấn F8 (hoặc vào Modify > Convert toSymbol) để chuyển đổi hình lập phương đó sang Movie Clip.Bước 4Kích đúp vào Movie clip trên với công cụ Selection (V). Bạn sẽ vào bêntrong Mobie clip.Bước 5Chọn hình lập phương và nhấn phím Ctrl + C (Copy), tạo một layer mới(layer2), chọn frame 2 và nhấn phím F6, sau đó nhấn Ctrl + Shift + V (Pastein Place).Bước 6Trở lại layer 1, chọn nó và nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển nósang Button. Xem hình dưới.Bước 7Sử dụng công cụ Selection Tool (V), click một lần vào hình lập phương đểchọn nó và mở Properties Panel (Ctrl + F3). Ở bên phải bạn sẽ nhìn thấymenu Color. Hãy chọn Alpha với 17%.Bước 8Chọn frame 8 và 13 rồi nhấn F6. Sau đó, trở lại frame 8, chọn công cụ FreeTransform Tool (Q), nhấn và giữ phím Shift, dùng chuột kéo hình lậpphương to ra một chút. Xem hình dưới.Sau đó, chọn công cụ Selection Tool (V), lại chọn hình lập phương và mởProperties Panel. Trên menu Color, lại chọn Alpha và giá trị là 100%.Bước 9Kích chuột phải vào bất cứ đầu trong vùng màu giữa frame 1 với frame 8 vàsau đó là giữa frame 8 với frame 13 cùng dòng, chọn Create Motion Tweentừ menu xuất hiện.Bước 10Trở lại frame 1, dùng công cụ Selection Tool (V) và lại chọn hình lậpphương. Nhấn phím F9 hoặc vào Window > Actions để mở Actions panel.Bước 11Nhập đoạn mã ActionScript bên dưới vào Actions Panel:on (rollOver) { play(); }Bước 12Khóa layer1, chọn frame đầu tiên của layer 2, và trong Action Panel (F9)nhập vào mã sau: stop ();Bước 13Chọn frame 2 của layer 2, nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển đổihình lập phương này sang Graphic Symbol.Sau đó, dùng công cụ Selection Tool (V), chọn hình lập phương, vàoProperties Panel. Trong phần menu Color chọn Alpha và 17%.Bước 14Chọn frame 35 và 45 và nhấn phím F6.Bước 15Trở lại frame 35, dùng công cụ Free Transform Tool (Q) để tăng hình lậpphương lên như là chúng ta đã làm đối với hình lập phương đầu tiên (Bước8)Bước 16Kích chuột phải vào bất cứ đâu trong vùng giữa frame 2 với 35 và sau đó làframe 35 với 45, chọn Create Motion Tween từ menu xuất hiện.Bước 17Trở lại Scene chính (Scene1) và nhân các hình lập phương lên nhiều bản.Bạn có thể download file nguồn tại đây để tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Macromedia Flash - Tạo hiệu ứng với các khối lập phương Macromedia Flash - Hiệu ứng với các khối lập phươngTrong bài này, tôi sẽ giải thích cho các bạn cách làm thế nào để tạo mộthiệu ứng nâng cao với các khối hoặc các hình dựa trên Flash 8 và tấtnhiên là có sử dụng Action Script.Hãy đi chuyển chuột lên trên các hình lập phươngBước 1Mở một file Flash mới. Vào Modify > Document (Ctrl + J). Thiết lập độrộng và chiều cao tương ứng là: Width: 400 pixels và Height: 250 pixel.Chọn màu nền là #72768, Frame rate: 42 fps và chọn OK.Bước 2Chọn công cụ Rectangle (R). Bạn sẽ vẽ một hình chữ nhật không có màuviền. Để làm việc này, chọn màu cho Stroke là No color, màu Fill là màutrắng (white), và vẽ một hình lập phương 35 x 35px (Xem hình dưới)Bước 3Chọn hình lập phương vừa vẽ, nhấn F8 (hoặc vào Modify > Convert toSymbol) để chuyển đổi hình lập phương đó sang Movie Clip.Bước 4Kích đúp vào Movie clip trên với công cụ Selection (V). Bạn sẽ vào bêntrong Mobie clip.Bước 5Chọn hình lập phương và nhấn phím Ctrl + C (Copy), tạo một layer mới(layer2), chọn frame 2 và nhấn phím F6, sau đó nhấn Ctrl + Shift + V (Pastein Place).Bước 6Trở lại layer 1, chọn nó và nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển nósang Button. Xem hình dưới.Bước 7Sử dụng công cụ Selection Tool (V), click một lần vào hình lập phương đểchọn nó và mở Properties Panel (Ctrl + F3). Ở bên phải bạn sẽ nhìn thấymenu Color. Hãy chọn Alpha với 17%.Bước 8Chọn frame 8 và 13 rồi nhấn F6. Sau đó, trở lại frame 8, chọn công cụ FreeTransform Tool (Q), nhấn và giữ phím Shift, dùng chuột kéo hình lậpphương to ra một chút. Xem hình dưới.Sau đó, chọn công cụ Selection Tool (V), lại chọn hình lập phương và mởProperties Panel. Trên menu Color, lại chọn Alpha và giá trị là 100%.Bước 9Kích chuột phải vào bất cứ đầu trong vùng màu giữa frame 1 với frame 8 vàsau đó là giữa frame 8 với frame 13 cùng dòng, chọn Create Motion Tweentừ menu xuất hiện.Bước 10Trở lại frame 1, dùng công cụ Selection Tool (V) và lại chọn hình lậpphương. Nhấn phím F9 hoặc vào Window > Actions để mở Actions panel.Bước 11Nhập đoạn mã ActionScript bên dưới vào Actions Panel:on (rollOver) { play(); }Bước 12Khóa layer1, chọn frame đầu tiên của layer 2, và trong Action Panel (F9)nhập vào mã sau: stop ();Bước 13Chọn frame 2 của layer 2, nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển đổihình lập phương này sang Graphic Symbol.Sau đó, dùng công cụ Selection Tool (V), chọn hình lập phương, vàoProperties Panel. Trong phần menu Color chọn Alpha và 17%.Bước 14Chọn frame 35 và 45 và nhấn phím F6.Bước 15Trở lại frame 35, dùng công cụ Free Transform Tool (Q) để tăng hình lậpphương lên như là chúng ta đã làm đối với hình lập phương đầu tiên (Bước8)Bước 16Kích chuột phải vào bất cứ đâu trong vùng giữa frame 2 với 35 và sau đó làframe 35 với 45, chọn Create Motion Tween từ menu xuất hiện.Bước 17Trở lại Scene chính (Scene1) và nhân các hình lập phương lên nhiều bản.Bạn có thể download file nguồn tại đây để tham khảo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học hệ điều hành quản trị mạng computer networkGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
24 trang 355 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 303 0 0 -
74 trang 299 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
173 trang 275 2 0