Mainboard: Bật công tắc quạt quay 1 – 2 vòng rồi tắt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu kích nguồn quạt nhíc nhẹ hoặc quay vài vòng rồi tắt thì 100% do chập tải các đường nguồn chính trên main như: 12V, 5V, 3v3, 12V (4pin). 1. Chạm mạch VRM:Thường gặp nhất, để lọai trừ, ta thử rút jack cắm 12V (4pin) và kích nguồn lại thử. Nếu quạt quay bình thường thì vấn đề nằm ở mạch VRM tạo áp Vcore cho CPU.Xem thêm bài: VRM mạch cấp vcore cho CPU Thường do chập 1 hoặc nhiều mosfet: Để kiểm tra đo lần lượt các MOSFET khu vực này nếu thấy chạm G-D thì 100% MOSFET...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mainboard: Bật công tắc quạt quay 1 – 2 vòng rồi tắt Mainboard: Bật công tắc quạt quay 1 – 2 vòng rồi tắtNếu kích nguồn quạt nhíc nhẹ hoặc quay vài vòng rồi tắt thì 100% do chập tải cácđường nguồn chính trên main như: 12V, 5V, 3v3, 12V (4pin).1. Chạm mạch VRM: Thường gặp nhất, để lọai trừ, ta thử rút jack cắm 12V (4pin) và kích nguồn lại thử. Nếu quạt quay bình thường thì vấn đề nằm ở mạch VRM tạo áp Vcore cho CPU. Xem thêm bài: VRM mạch cấp vcore cho CPU Thường do chập 1 hoặc nhiều mosfet: Để kiểm tra đo lần lượt các MOSFET khu vực này nếu thấy chạm G-D thì 100% MOSFET đó chết. Nếu không chắc thì phải dùng máy khò nhiệt để xả MOSFET ra khỏi mainboard và đo rời bên ngoài. Do chập IC giao động: Nếu đo MOSFET mà không phát hiện chạm chập, đa phần do chạm IC giao động. Chỉ cần xả IC giao động này ra để loại trừ khả năng chạm chập. Các IC thông dụng như ADP3180, ADP3181, ADP3168, ADP3188, RT9245, RT9248, ISL6312 … thì có bán mới ngoài ra đều phải “dớt” từ mainboard “xác” mà thôi. Do chập IC driver: Tương tự như IC giao động, thường thì IC driver chết thì phải có thêm MOSFET chết hoặc IC giao động chết. Nếu đã cày nát mạch Vcore mà vẫn chưa tìm ra “thủ phạm” gây ra chạm chập, hãy kiểm tra kỹ các tụ 6V3/2200MF hoặc các tụ bi lọc nguồn xung quanh mạnh hay nằm chính giữa socket gắn CPU. Nhiều trường hợp do chạm chip Bắc (đo trở kháng các tụ gốm nhí trên lưng chip Bắc để xác định). Nếu chạm chip Bắc thì phải có máy đóng/ xả chip chuyên dùng thì mới thay được. Còn với máy khò thì cao thủ lắm củng phải kết hợp bếp ga mini, bếp điện hay bếp hấp chip chuyên dùng may ra mới “xuất thủ” nổi.2. Chạm nguồn RAM, nguồn AGP hoặc nguồn chipset: Kiểm tra các mosfet trong khu vực này. Đo trở kháng các đường nguồn này. Hoặc đo trở kháng các tụ gốm nhí trên lưng chip Bắc như trường hợp 1 đã nêu.3. Chạm chip Nam Ít thấy hơn, vì khi kích được nguồn thì 1 phần của chip Nam đã họat động rồi. Xui lắm mới bị thôi. Cách xác định như phần 4 bên dưới.4. Chạm các thành phần khác: Như chip SIO, chip sound onboard, chip LAN onboard… ch ỉ có cách kích ép nguồn ATX hoặc cấp nguồn rời (dùng bộ cấp nguồn cho laptop) cho từng đường áp chính rồi rờ tay thử coi chip nào nóng bất thường để xác định. Các trường hợp do chạm chip LAN onboard hoặc sound onboard chỉ cần tháo bỏ là OK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mainboard: Bật công tắc quạt quay 1 – 2 vòng rồi tắt Mainboard: Bật công tắc quạt quay 1 – 2 vòng rồi tắtNếu kích nguồn quạt nhíc nhẹ hoặc quay vài vòng rồi tắt thì 100% do chập tải cácđường nguồn chính trên main như: 12V, 5V, 3v3, 12V (4pin).1. Chạm mạch VRM: Thường gặp nhất, để lọai trừ, ta thử rút jack cắm 12V (4pin) và kích nguồn lại thử. Nếu quạt quay bình thường thì vấn đề nằm ở mạch VRM tạo áp Vcore cho CPU. Xem thêm bài: VRM mạch cấp vcore cho CPU Thường do chập 1 hoặc nhiều mosfet: Để kiểm tra đo lần lượt các MOSFET khu vực này nếu thấy chạm G-D thì 100% MOSFET đó chết. Nếu không chắc thì phải dùng máy khò nhiệt để xả MOSFET ra khỏi mainboard và đo rời bên ngoài. Do chập IC giao động: Nếu đo MOSFET mà không phát hiện chạm chập, đa phần do chạm IC giao động. Chỉ cần xả IC giao động này ra để loại trừ khả năng chạm chập. Các IC thông dụng như ADP3180, ADP3181, ADP3168, ADP3188, RT9245, RT9248, ISL6312 … thì có bán mới ngoài ra đều phải “dớt” từ mainboard “xác” mà thôi. Do chập IC driver: Tương tự như IC giao động, thường thì IC driver chết thì phải có thêm MOSFET chết hoặc IC giao động chết. Nếu đã cày nát mạch Vcore mà vẫn chưa tìm ra “thủ phạm” gây ra chạm chập, hãy kiểm tra kỹ các tụ 6V3/2200MF hoặc các tụ bi lọc nguồn xung quanh mạnh hay nằm chính giữa socket gắn CPU. Nhiều trường hợp do chạm chip Bắc (đo trở kháng các tụ gốm nhí trên lưng chip Bắc để xác định). Nếu chạm chip Bắc thì phải có máy đóng/ xả chip chuyên dùng thì mới thay được. Còn với máy khò thì cao thủ lắm củng phải kết hợp bếp ga mini, bếp điện hay bếp hấp chip chuyên dùng may ra mới “xuất thủ” nổi.2. Chạm nguồn RAM, nguồn AGP hoặc nguồn chipset: Kiểm tra các mosfet trong khu vực này. Đo trở kháng các đường nguồn này. Hoặc đo trở kháng các tụ gốm nhí trên lưng chip Bắc như trường hợp 1 đã nêu.3. Chạm chip Nam Ít thấy hơn, vì khi kích được nguồn thì 1 phần của chip Nam đã họat động rồi. Xui lắm mới bị thôi. Cách xác định như phần 4 bên dưới.4. Chạm các thành phần khác: Như chip SIO, chip sound onboard, chip LAN onboard… ch ỉ có cách kích ép nguồn ATX hoặc cấp nguồn rời (dùng bộ cấp nguồn cho laptop) cho từng đường áp chính rồi rờ tay thử coi chip nào nóng bất thường để xác định. Các trường hợp do chạm chip LAN onboard hoặc sound onboard chỉ cần tháo bỏ là OK.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phần cứng máy tính tài liệu phần cứng sữa chữa phần cứng tin học về phần cứng MainboardGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 498 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 163 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 128 0 0 -
29 trang 128 0 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 85 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 79 0 0 -
Giáo trình về kiến trúc máy tính
171 trang 66 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 2 - Tống Văn On (chủ biên)
282 trang 54 0 0